Chuyên gia ĐH Harvard cảnh báo không nên đóng cửa trường quá lâu
Trước thực tế số ca mắc Covid-19 tại Mỹ tăng vọt vì biến chủng Omicron, chuyên gia y tế công cộng tại ĐH Harvard vẫn cho rằng nên để trẻ đến trường.
1.370 kết quả phù hợp
Chuyên gia ĐH Harvard cảnh báo không nên đóng cửa trường quá lâu
Trước thực tế số ca mắc Covid-19 tại Mỹ tăng vọt vì biến chủng Omicron, chuyên gia y tế công cộng tại ĐH Harvard vẫn cho rằng nên để trẻ đến trường.
Vé số ở miền Tây bán chạy trở lại
Sau nhiều tháng có doanh số bán khá thấp vì ảnh hưởng dịch Covid-19, vé số ở miền Tây đã hết ế ẩm.
Hà Nội và Hải Phòng tăng ca F0, dịch ở TP.HCM đang giảm
Đồ thị tổng ca nhiễm SARS-CoV-2 mới của Việt Nam tiếp tục giảm nhẹ nhưng vẫn ở mức trên dưới 15.000 ca F0/ngày.
Cuba khiến cả thế giới ngỡ ngàng vì chiến lược vaccine hiệu quả
Mặc dù vẫn phải đối mặt với tình trạng thiếu điện hàng ngày, Cuba đã thành công trong chiến lược tự phát triển vaccine và thậm chí đạt tỷ lệ tiêm chủng tới 90%.
Việt Nam có tỷ lệ tiêm chủng cao nhưng dịch bệnh vẫn khó lường
Việt Nam đã trở thành một trong những quốc gia có tỷ lệ bao phủ vaccine cao nhất thế giới với 90,9% người từ 18 tuổi đã tiêm đủ 2 liều.
Hà Nội đã tiêm được 1 triệu mũi 3 vaccine Covid-19
Bà Trần Thị Nhị Hà cho biết trước mắt, Hà Nội tập trung tiêm toàn bộ đối tượng ưu tiên, sau đó đến người dân toàn thành phố khi đã đảm bảo khoảng cách tối thiểu với mũi 2.
Làn sóng dịch 'bùng nổ chưa từng thấy' ở Mỹ
Sự lây lan nhanh chóng của Omicron, đi kèm thách thức không nhỏ do chủng này mang đến, khiến người Mỹ đứng trước những khó khăn chưa từng có kể từ đầu dịch.
Hôm nay, Bộ Y tế họp xem xét cấp số đăng ký thuốc điều trị Covid-19
Trong 10 công ty dược nộp hồ sơ đề nghị, 4 đơn vị sẽ được xem xét cấp số đăng ký các loại thuốc chứa hoạt chất Molnupiravir.
Các địa phương giám sát người nhập cảnh khi có ca nhiễm Omicron
Việt Nam đã ghi nhận 20 ca nhập cảnh tại Hà Nội, Quảng Nam và TP.HCM nhiễm biến chủng Omicron.
TP.HCM ban hành quy trình giám sát người nhập cảnh
Người nhập cảnh vào TP.HCM được cấp một mã QR để giám sát y tế trong suốt quá trình xét nghiệm, cách ly y tế.
Các địa phương bám sát diễn biến dịch do nhiều ca nhiễm chủng Omicron
Hà Nội và các tỉnh phía Nam tiếp tục tăng ca nhiễm mới, Bộ Y tế chỉ đạo tăng cường biện pháp phòng, chống dịch, siết chặt hoạt động tập trung đông người trong dịp Tết Dương lịch.
Quảng Ninh tạm hoãn khánh thành cầu Cửa Lục 1 để chống dịch
Tỉnh Quảng Ninh tạm thời lùi thời gian tổ chức khánh thành dự án cầu Cửa Lục 1 và một số công trình khác để tập trung cho công tác chống dịch, tiêm vaccine mũi 3.
Thêm 13.873 ca mắc Covid-19, Hà Nội có 1.766 F0
Các tỉnh, thành phố có nhiều ca mắc mới là Hà Nội (1.766), Tây Ninh (938), Vĩnh Long (917), Khánh Hòa (793), TP.HCM (702), Phú Yên (686).
Vì sao không cần tiêm ngay vaccine cho F0 vừa khỏi bệnh?
Theo chuyên gia, việc F0 khỏi bệnh được tiêm vaccine ngay trong khi người chưa mắc Covid-19 lại phải chờ 3 tháng là khá khó hiểu.
Số lượng F0 diễn biến nặng tại Hà Nội tăng
Trong bối cảnh số ca nhiễm nCoV tăng nhanh, Hà Nội đang tập trung giảm tỷ lệ diễn biến nặng và tử vong do Covid-19.
Số ca mắc mới trên cả nước có xu hướng giảm nhẹ
Biểu đồ thể hiện số ca mắc mới trên toàn quốc đang có dấu hiệu đi xuống từ ngưỡng 16.000 còn 14.000 người/ngày. Các địa phương đang nỗ lực cho mục tiêu hạn chế nguy cơ tử vong.
30 quận, huyện tại Hà Nội đều có thêm F0 cộng đồng
Phần lớn số ca nhiễm nCoV tại Hà Nội được ghi nhận trong khu cách ly. Nhóm ca cộng đồng chiếm khoảng hơn 30% tổng số người dương tính trong ngày.
Thêm 14.867 ca mắc Covid-19, Hà Nội có 1.948 và TP.HCM 560 F0
Hà Nội dẫn đầu với hơn 1.900 ca mắc mới. Xếp sau lần lượt là Tây Ninh, Hải Phòng, Vĩnh Long.
TP.HCM đặt mục tiêu hoàn thành tiêm mũi 3 trong tháng 1/2022
Một tuần qua số ca mắc mới tại thành phố giảm dưới 1.000 ca mỗi ngày. Trung bình mỗi ngày, địa bàn ghi nhận dưới 50 ca tử vong, trong đó có nhiều ca từ các tỉnh, thành phố khác.
Tỷ lệ bao phủ vaccine của Việt Nam đạt mức cao trên thế giới
Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn cho biết tỷ lệ bao phủ vaccine ở Việt Nam đã vượt mức mục tiêu mà Tổ chức Y tế Thế giới đề ra đến hết năm 2021.