Tặng quà Tết bằng sách - tìm lại nét đẹp văn hóa
Ngày Tết, sách là món quà tinh thần phù hợp để tặng nhau. Sách vừa có thể trưng bày nơi phòng khách, vừa có thể đọc trong ngày xuân thư thái.
168 kết quả phù hợp
Tặng quà Tết bằng sách - tìm lại nét đẹp văn hóa
Ngày Tết, sách là món quà tinh thần phù hợp để tặng nhau. Sách vừa có thể trưng bày nơi phòng khách, vừa có thể đọc trong ngày xuân thư thái.
Ký ức sum vầy hạnh phúc là tài sản quý giá nhất
Có lẽ Tết trong tâm khảm của nhiều người cũng chính là những ngày gia đình đoàn tụ, quây quần bên nồi bánh chưng đêm giao thừa, nếm trọn từng giây phút an yên sum vầy bên nhau.
Món ngon ngày Tết qua những trang sách
Mỗi đơn vị làm sách đều chăm chút cho ấn phẩm của mình, gửi tới bạn đọc món ăn tinh thần phong phú dịp Tết Tân Sửu 2021.
Sao Việt rủ nhau ‘cất cánh lời chúc’ cho năm mới thêm ý nghĩa
Tại ngày hội “Cất cánh lời chúc” do OMO tổ chức, Đông Nhi - Ông Cao Thắng, Phạm Quỳnh Anh, Suboi, Rhymastic đã cùng gửi lời chúc bình an, thịnh vượng và sức khỏe cho năm mới.
Ý nghĩa của những món Tết truyền thống trong bữa cơm tất niên
Không chỉ có hương vị thơm ngon, các món Tết truyền thống trong bữa cơm tất niên còn chứa đựng nhiều ý nghĩa đặc biệt cho năm mới.
Sinh hoạt của người miền Nam 100 năm trước
Đám cưới, đám ma, tảo mộ ngày Tết, trang phục, bữa ăn hàng ngày… của cư dân Sài Gòn xưa được ghi lại trong hàng trăm bức tranh ký họa của Trường vẽ Gia Định.
Đánh phết và những trò chơi dân gian thú vị trong hội làng ngày xuân
Màu tươi thắm của cành đào, hương thơm thoang thoảng của nồi nước lá mùi già, tiếng pháo đì đùng mừng đón giao thừa… Tết đến, khiến mọi giác quan như bừng tỉnh.
Cảnh Tết gần 100 năm trước qua thơ phú
Thông qua những câu thơ của Tú Xương, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Bính, chúng ta phần nào hiểu được Tết của người Việt gần 100 năm trước.
Phong tục đón Tết của người Việt xưa diễn ra bình dị, vui vẻ, hòa đồng, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc.
8 món ăn đặc trưng trong mâm cơm Tết truyền thống người miền Bắc
Mâm cơm Tết thể hiện sự tinh tế và kỳ công của nét ẩm thực phương Bắc. Dù đã có nhiều thay đổi, bữa cơm ngày Tết của người miền Bắc vẫn không thể thiếu những món ăn này.
Nguồn gốc câu ‘mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy’
“Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy” chỉ việc trọng đại trong 3 ngày Tết Nguyên đán, gợi nhắc tới truyền thống “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam.
Những ca khúc đón Tết 2020 đáng nghe nhất
Không khí Tết đang đến rất gần. Hãy cùng thưởng thức những giai điệu vui xuân, giúp lòng người thêm háo hức và mong chờ một năm mới nhiều niềm vui.
Tục tắm tất niên vào chiều 30 Tết của người Việt mang ý nghĩa gì?
Tắm tất niên vào ngày cuối cùng của năm cũ, trước thời điểm chào đón năm mới là tục lệ có từ lâu đời trong văn hóa người Việt.
Đừng tưởng người trẻ vô tâm, họ có cách lưu giữ Tết rất riêng cho mình
Cứ đến năm mới, người trẻ lại bị gắn mác vô tâm, “dám” bỏ qua nhiều nghi thức cổ truyền của cha ông. Thực ra, bạn trẻ vẫn rất trân trọng Tết, nhưng theo cách riêng của họ.
Chợ Tết Hà Nội 100 năm trước qua ảnh
100 năm trước, chợ Tết ở Hà Nội đông kẻ bán người mua với những hình ảnh quen thuộc như cành đào, hoa thủy tiên, hàng lá dong, ông đồ cho chữ.
'Chợ Tết' của du học sinh Việt ở Anh
Sau mùa thi cử căng thẳng, sinh viên Việt Nam tại ĐH Tây Anh (Anh) quây quần gói bánh chưng, tổ chức các trò chơi truyền thống, thưởng thức ẩm thực quê nhà để đón Tết cổ truyền.
Chọn tuổi xông đất thế nào cho đúng?
Theo sách “100 điều nên biết về phong tục Việt Nam”, xông đất là người đầu tiên bước vào nhà sau giao thừa.
2020 rồi, bạn có còn tặng quà Tết như thời 'ông bà anh'?
Cuộc sống ngày càng đổi khác, các món quà Tết cũng vì thế mà biến hóa muôn hình vạn trạng so với thời “ông bà anh”.
Tết đổi thay nhưng vẫn mãi là dịp sum vầy
Trong cuộc sống hiện đại hối hả, Tết vẫn mãi là dịp sum vầy để các thành viên trong gia đình trao nhau những lời chúc tốt đẹp cho năm mới.
Tết là văn hóa. Văn hóa thì sẽ biến chuyển theo sự phát triển của thời gian và không gian. Chỉ cần ta có niềm tin vào những điều tốt đẹp thì sẽ mãi tìm thấy Tết trong mỗi người.