'Chợ Tết' của du học sinh Việt ở Anh
Sau mùa thi cử căng thẳng, sinh viên Việt Nam tại ĐH Tây Anh (Anh) quây quần gói bánh chưng, tổ chức các trò chơi truyền thống, thưởng thức ẩm thực quê nhà để đón Tết cổ truyền.
173 kết quả phù hợp
'Chợ Tết' của du học sinh Việt ở Anh
Sau mùa thi cử căng thẳng, sinh viên Việt Nam tại ĐH Tây Anh (Anh) quây quần gói bánh chưng, tổ chức các trò chơi truyền thống, thưởng thức ẩm thực quê nhà để đón Tết cổ truyền.
Chọn tuổi xông đất thế nào cho đúng?
Theo sách “100 điều nên biết về phong tục Việt Nam”, xông đất là người đầu tiên bước vào nhà sau giao thừa.
2020 rồi, bạn có còn tặng quà Tết như thời 'ông bà anh'?
Cuộc sống ngày càng đổi khác, các món quà Tết cũng vì thế mà biến hóa muôn hình vạn trạng so với thời “ông bà anh”.
Tết đổi thay nhưng vẫn mãi là dịp sum vầy
Trong cuộc sống hiện đại hối hả, Tết vẫn mãi là dịp sum vầy để các thành viên trong gia đình trao nhau những lời chúc tốt đẹp cho năm mới.
Tết là văn hóa. Văn hóa thì sẽ biến chuyển theo sự phát triển của thời gian và không gian. Chỉ cần ta có niềm tin vào những điều tốt đẹp thì sẽ mãi tìm thấy Tết trong mỗi người.
Điều ít biết về tranh ngày Tết của người Việt xưa
Nhiều người có tinh thần quốc gia rất mạnh, ngày Tết chỉ chơi tranh Việt Nam với những bức vẽ về lịch sử hoặc về các sự tích trong các truyện của Việt Nam.
Các bà nội trợ vượt nghìn cây số tham gia cuộc thi về ẩm thực
Cuộc thi mang tên “Vừa lạ vừa ngon - Cơm nhà hứng khởi” được tổ chức bởi nhãn hàng thực phẩm Knorr hợp tác độc quyền cùng hệ thống siêu thị Co.op Mart, diễn ra tại TP.HCM.
'Mai rồi mưa tạnh trong xuân': Lặng nghe tâm tình ngọt ngào xứ Huế
Thái Kim Lan xa Huế bao lâu để viết nên những dòng chữ thấm đẫm nhớ nhung, chênh chao, tạc dựng nên một Huế của ta, Huế nào phải của ta, đẹp nao lòng của ngày xưa, ngày nay.
Lý giải 10 điều kiêng kỵ trong Tết xưa
Nhà nghiên cứu Lê Phương Duy cho hay tục kiêng kỵ ở Tết xưa hiện tại có thể không còn phù hợp hoặc đã thay đổi. Những kiêng kỵ ngày xưa mang nét văn hóa, đừng biến thành mê tín.
8 sự khác biệt 'nhìn phát thấy ngay' giữa Tết xưa và nay
Cuộc sống ngày càng trở nên vội vã, Tết cũng không còn nhiều không khí như trước kia nữa.
Tết trong ký ức một người Hà Nội
“Tết trong ký ức của tôi là những ngày Hà Nội ẩm ướt, lạnh cắt da cắt thịt, là sắc đỏ hoa lay ơn trên bàn thờ và tiếng pháo đì đùng đêm 30”, nhà văn Nguyễn Trương Quý hồi tưởng.
Người Bắc ở Sài Gòn xưa ăn Tết như thế nào?
Một gia đình khoa cử miền Bắc khi vào Sài Gòn sinh sống vẫn giữ nhiều phong tục truyền thống như gói bánh chưng, làm mứt, chơi cờ thăng quan...
Đừng để mùng 3 Tết thầy trở thành dịch vụ 'tiền trao cháo múc'
Theo PGS Lê Quý Đức, "mùng 3 Tết thầy" là nét đẹp truyền thống. Nhưng trong xã hội hiện đại, không ít học trò đổi tiền, tình lấy điểm.
Vợ chồng Hà Tăng xúng xính áo dài, Huyền My ngồi xích lô dạo phố Tết
Ngày mồng 1 Tết, sao Việt người vui vẻ ở nhà bên người thân, người ra ngoài dạo chơi cùng bạn bè để tận hưởng cái Tết đầm ấm.
Kẹo lạc, mứt sen và thức quà gắn liền với khay bánh kẹo Tết tuổi thơ
Kẹo trứng chim, kẹo lạc, mứt hoa quả, ô mai... là những món không thể thiếu trong khay bánh kẹo những ngày Tết xưa, gắn liền với tuổi thơ của biết bao thế hệ người Việt.
Những bạn ngoài ba mươi tuổi chắc nhớ cái thời nghèo đói, mâm cơm hiếm khi có thịt, nên đến Tết, ai cũng chờ để mổ lợn lấy phần.
Dân tộc nào ở Việt Nam có tục 'ăn Tết lại'?
54 dân tộc Việt Nam mang bản sắc văn hóa và vẻ đẹp riêng, cùng với đó là những phong tục đón năm mới rất độc đáo và thú vị.
Mâm cỗ Tết và nỗi nhớ dưa hành
Củ hành nhỉnh hơn đầu ngón tay phải chịu bao cơn “bĩ cực” để được có mặt trong mâm cỗ ngày đầu năm. Cái hăng nồng cũng vì thế mà bay đi hết, chỉ còn vị chua dịu, ngọt thanh ở lại.
Tết không phải lúc lao đầu vào nỗi khổ
Hãy để Tết là khoảng thời gian kết nối lại với người thân, dành cho những cuộc chuyện trò chân tình mà ai cũng được nghe điều cần nghe, nói điều muốn nói.
Những điều cần ‘nằm lòng’ khi đi chúc Tết
Nếu không muốn ngày vui nhất trong năm trở thành thảm họa hay gắn mác kém duyên, bạn nên thuộc lòng những điều dưới đây trước khi đi chúc Tết.