Các nước từng 'quay lưng' với điện hạt nhân nay phải quay lại
Một số quốc gia từng "nói không” với điện hạt nhân nay đã thay đổi quan điểm. Điều này diễn ra trong bối cảnh nhu cầu về năng lượng không phát thải ngày càng cao.
526 kết quả phù hợp
Các nước từng 'quay lưng' với điện hạt nhân nay phải quay lại
Một số quốc gia từng "nói không” với điện hạt nhân nay đã thay đổi quan điểm. Điều này diễn ra trong bối cảnh nhu cầu về năng lượng không phát thải ngày càng cao.
Cần gì để phát triển điện hạt nhân ở Việt Nam
Theo chuyên gia, Việt Nam cần thiết nghiên cứu, khởi động lại kế hoạch phát triển điện hạt nhân để đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng tăng, đồng thời giúp giảm phát thải carbon.
Trong hai cuốn sách về năng lượng, khí hậu, hai tác giả Richard Rhodes và Bill Gates đánh giá điện hạt nhân là nguồn năng lượng phát thải thấp, quan trọng với hành trình tiến đến Net Zero.
Điện hạt nhân đang được các quốc gia phát triển thế nào
Hiện nay, nhiều nước trên thế giới quan tâm lớn đến điện hạt nhân. Trong đó, Trung Quốc và Mỹ là 2 nước lớn cạnh tranh chạy đua trong ngành công nghiệp này.
Thủ tướng Nhật Bản hủy công du nước ngoài vì cảnh báo 'siêu động đất'
Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida hôm 8/8 đã hủy chuyến công du 4 ngày đến Trung Á sau khi các nhà khoa học cảnh báo khả năng nước này hứng chịu một trận "động đất lớn".
Cuốn sách tưởng tượng về thế giới sau thảm họa hạt nhân
"Cuốn sách Xanh ở Nebo" của tác giả Manon Steffan Ros mở ra một thế giới sau thảm họa hạt nhân - một bức tranh hoang tàn nhưng lại đầy cảm xúc và chan chứa yêu thương.
Lý do Godzilla Nhật Bản gây sốt toàn cầu
Vua quái vật Godzilla tựa như một quả bom nguyên tử biết đi. Người Mỹ xem nó là món vũ khí bảo vệ nhân loại, nhưng với người Nhật, đây lại là nỗi khiếp sợ suốt nhiều thập kỷ.
Các hoa hậu 'quẩy' trong lễ cưới Kiều Ngân, Tronie Ngô
Khánh Vân tự tin khoe giọng hát để chúc mừng Kiều Ngân, Tronie Ngô. Tiết mục của hoa hậu được khách mời hưởng ứng nhiệt tình.
Sợ tận thế, người phụ nữ chi 10.000 USD xây hầm trú ẩn và kho thức ăn
Lo sợ ngày tận thế, người phụ nữ Mỹ tự xây ầm trú ẩn trong nhà suốt 12 năm qua, đồng thời lập kho lưu trữ hàng tấn thực phẩm.
Cuộc sống của người đàn ông duy nhất trong khu vực nhiễm phóng xạ
Bên trong vùng nhiễm phóng xạ ở Fukushima, ông Naoto Matsumura đang chăm sóc những con vật bị bỏ rơi sau thảm họa nhà máy điện hạt nhân kinh hoàng năm 2011.
Đằng sau thảm họa gây rung chuyển Nhật Bản ngày đầu năm mới
Gần 13 năm kể từ trận động đất và sóng thần kinh hoàng gây ra vụ nổ tại nhà máy hạt nhân ở Fukushima, ký ức ở Nhật Bản vẫn còn nguyên. Hôm 1/1, những ký ức đó lại bất ngờ sống dậy.
Chuyện gì đã xảy ra ở Nhật Bản trong ngày đầu năm mới
Dịch vụ đường sắt cao tốc, hàng không tới Ishikawa bị gián đoạn. Ở địa điểm du lịch nổi tiếng Kanazawa, cánh cổng torii bị sập trước ngôi đền giữa sự bàng hoàng của du khách.
Câu chuyện đằng sau con đường cổ tích Michinoku
Hơn một thập kỷ kể từ thảm họa sóng thần năm 2011, con người Tohoku vẫn miệt mài kiến thiết cuộc sống mới. Đường mòn ven biển Michinoku là “xương máu" của người dân nơi đây.
Ở nơi việc ăn đào được xem như 'quyền bẩm sinh'
Khi cây trồng đặc trưng của bang Georgia (Mỹ) bị ảnh hưởng bởi thời tiết khắc nghiệt, nhiều người cố gắng tận dụng hết trái cây họ có hoặc chuyển sang dùng đào ở các bang khác.
Vì sao dân Hàn Quốc đổ xô mua muối
Kế hoạch xả nước phóng xạ qua xử lý ra đại dương của Nhật đang nhận được cả sự ủng hộ lẫn phản ứng trái chiều. Người Hàn Quốc gần đây đổ xô tích trữ muối biển.
Vỡ đập là 'thảm họa môi trường tồi tệ nhất Ukraine sau Chernobyl'
Cựu Bộ trưởng Ukraine Ostap Semerak cảnh báo vụ vỡ đập Kakhovka có thể là thảm họa môi trường tồi tệ nhất nước này kể từ sau cuộc khủng hoảng hạt nhân Chernobyl.
Hậu quả khi 146 triệu tấn nước phun trào vì núi lửa tại Tonga
Vụ phun trào núi lửa tại Tonga diễn ra đầu năm 2022 đã gây ra hiện tượng “bong bóng plasma xích đạo”.
Tập tài liệu trên nóc xe ôtô khiến nhà máy hạt nhân Nhật đóng cửa tiếp
Nhà máy điện hạt nhân Kashiwazaki-Kariwa vừa mắc thêm sai sót về an toàn và quy trình quản lý, nhiều khả năng khiến chính phủ Nhật Bản kéo dài lệnh cấm hoạt động với cơ sở này.
Nhật Bản muốn một thế giới không hạt nhân, nhưng quốc gia này có thể đối diện với cuộc thảo luận về tăng cường triển khai vũ khí hạt nhân tại hội nghị thượng đỉnh G7 ở Hiroshima.
Vì sao cả thế giới dõi theo hội nghị G7 ở Hiroshima
Hội nghị thượng đỉnh các nước G7 nhóm họp ở Hiroshima được quan tâm trong bối cảnh chiến sự tại Ukraine và căng thẳng ngày càng gia tăng ở châu Á.