Dấu hiệu nhận biết trẻ bị ngộ độc thực phẩm
Khi thấy trẻ các dấu hiệu như đau bụng, tiêu chảy, buồn nôn, khó thở... nghi ngờ do ngộ độc, phụ huynh cần ngưng việc ăn uống của trẻ và báo ngay cho cơ sở y tế gần nhất.
93 kết quả phù hợp
Dấu hiệu nhận biết trẻ bị ngộ độc thực phẩm
Khi thấy trẻ các dấu hiệu như đau bụng, tiêu chảy, buồn nôn, khó thở... nghi ngờ do ngộ độc, phụ huynh cần ngưng việc ăn uống của trẻ và báo ngay cho cơ sở y tế gần nhất.
9 mẹo dùng nồi chiên không dầu từ chuyên gia
Nồi chiên không dầu là dụng cụ trong bếp ưa thích của nhiều gia đình, song có những điều bạn nên biết trước khi sử dụng.
Trẻ bị ngộ độc thức ăn, dấu hiệu phụ huynh phải đưa ngay tới bệnh viện
Trẻ bị ngộ độc cần được theo dõi nhiệt độ, dịch nôn trớ, phân và nước tiểu. Nếu có dấu hiệu nặng, gia đình phải đưa trẻ đến ngay tới cơ sở y tế gần nhất để được điều trị.
Ba nguyên tắc chớ bỏ qua để tránh ngộ độc thực phẩm
Ngộ độc thực phẩm có nhiều nguyên nhân khác nhau với triệu chứng, biểu hiện lâm sàng và cách điều trị khác nhau. Nguyên nhân nào cũng có thể gây tử vong khi quá nặng.
Ba vi khuẩn gây ngộ độc cho trẻ em ở trường iSchool Nha Trang
Nhiễm vi khuẩn Bacillus cereus có thể gây nôn mửa hoặc tiêu chảy. Trong khi đó, người nhiễm vi khuẩn Escherichia coli thường bị đau quặn bụng, tiêu chảy ra máu, thậm chí suy thận.
Loại vi khuẩn trong vụ ngộ độc của 600 trẻ ở trường iSchool Nha Trang
Vi khuẩn salmonella có thể gây ngộ độc từ nhẹ đến nghiêm trọng. Trong đó, trẻ nhỏ, người có hệ miễn dịch kém là nhóm rất dễ bị tổn thương khi nhiễm khuẩn này.
Dấu hiệu trẻ bị nhiễm trùng, nhiễm độc do ăn uống
Nhiều loại vi khuẩn gây nên tình trạng này như độc tố có tụ cầu vàng, E.coli, vi khuẩn tả, Salmonela, Rotavirus.
Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm vào mùa hè
Thời tiết nắng nóng của mùa hè dễ khiến thực phẩm bị nhiễm khuẩn, ôi thiu, làm gia tăng nguy cơ ngộ độc cho người sử dụng.
Người mắc Covid-19 nên ăn, uống như thế nào?
Ở mỗi mức độ biểu hiện bệnh khác nhau, người nhiễm SARS-CoV-2 cần bổ sung các loại thực phẩm phù hợp để nhanh chóng hồi phục.
Cách bảo quản thực phẩm an toàn, tươi lâu
Bảo quản đúng cách không chỉ giúp thực phẩm tươi lâu hơn mà còn ngăn ngừa vi khuẩn gây hại phát triển.
Cách phòng ngừa tình trạng nhiễm giun
Nhiễm giun là vấn đề nghiêm trọng cho sức khỏe cộng đồng, nhất là ở các nước đang phát triển. Tuy nhiên, mỗi người có thể phòng ngừa bằng cách ăn chín, uống sôi, tẩy giun định kỳ.
Đồ ăn sơ chế sẵn tiết kiệm thời gian vào bếp
Các phần ăn được sơ chế, tẩm ướp gia vị hoặc được nấu chín sau đó cấp đông, tiết kiệm khá nhiều thời gian chế biến cho những người bận rộn trong mùa dịch.
Thực phẩm bổ sung vi chất, giúp tăng cường hệ miễn dịch
Các vitamin và khoáng chất là thành phần quan trọng cần được bổ sung trong chế độ ăn hàng ngày, giúp bạn tăng cường sức đề kháng trong thời giãn cách.
Làm gì để tránh nhiễm biến chủng SARS-CoV-2?
SARS-CoV-2 hiện có bao nhiêu biến chủng. Tôi phải làm gì để bảo vệ mình và gia đình trước các biến chủng này?
Lầm tưởng và sự thật về nguy cơ lây nhiễm nCoV qua thực phẩm đông lạnh
Theo các chuyên gia, nCoV không thể tồn tại trên thực phẩm. Tuy nhiên, chúng ta vẫn có nguy cơ lây nhiễm nếu thiếu tuân thủ quy định phòng dịch Covid-19.
Rửa sạch nguyên liệu là một trong những bước quan trọng trước khi nấu nướng. Việc sơ chế thực phẩm đúng cách giúp đảm bảo giá trị dinh dưỡng món ăn.
Cách phòng tránh ngộ độc thực phẩm do botulinum
Vi khuẩn Clostridium botulinum có thể bị tiêu diệt ở 100 độ C trong 10 phút. Vì vậy, người dân cần nấu chín thực phẩm để ngăn ngừa ngộ độc.
Báo động khả năng lây nhiễm Covid-19 từ kem Trung Quốc
Nhà chức trách thành phố Thiên Tân (Trung Quốc) phát hiện dấu vết của Sars-CoV-2 trong năm mẫu kem ở địa phương này.
Người viêm đại tràng cần lưu ý những gì?
Viêm đại tràng là bệnh dễ mắc nhưng khó điều trị dứt điểm, ảnh hưởng đến cuộc sống của người bệnh và có khả năng gây biến chứng nguy hiểm.
Thực phẩm phụ nữ mang thai cần tránh
Phụ nữ mang thai cần tránh tiêu thụ trứng sống, thịt nấu chưa chín hay thực phẩm chứa caffeine vì chúng có thể gây hại sức khỏe mẹ bầu và em bé.