Bộ GD&ĐT đề nghị rà soát nội dung sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1
Bộ GD&ĐT vừa gửi công văn đề nghị Hội đồng Quốc gia thẩm định sách giáo khoa môn Tiếng Việt lớp 1 rà soát, báo cáo về nội dung cuốn sách này.
440 kết quả phù hợp
Bộ GD&ĐT đề nghị rà soát nội dung sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1
Bộ GD&ĐT vừa gửi công văn đề nghị Hội đồng Quốc gia thẩm định sách giáo khoa môn Tiếng Việt lớp 1 rà soát, báo cáo về nội dung cuốn sách này.
Tổng chủ biên nói về tranh cãi quanh sách Tiếng Việt 1
GS Nguyễn Minh Thuyết khẳng định khi viết các câu chuyện trong sách Tiếng Việt lớp 1, bộ Cánh diều, tác giả đã suy xét đến tính giáo dục.
Trẻ lớp 1 tại Nhật Bản học những gì?
Bên cạnh các bài học văn hóa, học sinh lớp 1 ở Nhật Bản được dạy thêm nhiều kỹ năng mềm cần thiết cho cuộc sống.
Trẻ học Tiếng Việt 1 như 'cưỡi ngựa xem hoa'
Cô Hà My, người có 12 năm dạy lớp 1 tại Hà Nội, cho rằng với chương trình Tiếng Việt 1 hiện nay, trẻ mới “cưỡi ngựa xem hoa”, chưa học xong chữ nọ đã vội vàng sang chữ kia.
GS Nguyễn Minh Thuyết: Dạy Tiếng Việt cho trẻ lớp 1 không thể nóng vội
GS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng giáo viên, phụ huynh không nên đặt yêu cầu quá cao đối với trẻ, bắt các em mới đi học phải viết nhanh, viết đẹp.
‘Đi học trước khi vào lớp 1, trẻ vẫn không theo kịp chương trình'
Bạn Hồng Phước chia sẻ con đã đi học trước từ tháng 3 nhưng gia đình vẫn "phát hoảng" vì lượng bài tập trên lớp. Mỗi ngày đến trường, con phải mang 5 kg sách vở.
Phụ huynh khó từ chối mua sách tham khảo, bài tập
"Khi trường đưa ra danh mục sách, bất kể nhiều hay ít, phụ huynh không có sự lựa chọn. Muốn con học bình thường, không bị soi mói, cha mẹ phải răm rắp làm theo", chị Phương nói.
'Cách chức hiệu trưởng mới xử lý được việc nhập nhèm sách giáo khoa'
Theo TS Hoàng Ngọc Vinh, câu chuyện nhập nhèm giữa sách giáo khoa và sách tham khảo diễn ra nhiều năm nay. Bộ GD&ĐT cần có biện pháp xử lý mạnh tay mới ngăn được tình trạng này.
Phụ huynh thắc mắc về 32 sách giáo khoa, vở bài tập lớp 1
Nhiều phụ huynh thắc mắc về việc học sinh lớp 1 có đến 30 quyển sách, vở bài tập. Trong khi đó, Bộ GD&ĐT thông báo có 8 cuốn sách giáo khoa bắt buộc.
Ra mắt ứng dụng học vần mới cho trẻ mầm non và tiểu học
Tháng 8, Monkey Việt Nam chính thức ra mắt chương trình học vần trên ứng dụng VMonkey - học tiếng Việt theo chương trình giáo dục phổ thông mới cho trẻ mầm non và tiểu học.
Các nhà xuất bản trên thế giới chống sách giả, sách lậu như thế nào?
Hàng trăm triệu USD bị thất thoát mỗi năm vì sách giả, sách lậu. Vấn nạn này ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhà xuất bản, nhất là trong bối cảnh nhiều nơi "đóng băng" vì dịch Covid-19.
‘Đấu tranh chống in lậu sẽ nóng hơn vào 6 tháng cuối năm’
Nhận định tình trạng in lậu diễn biến phức tạp vào 6 tháng cuối năm, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông yêu cầu các đơn vị phòng, chống in lậu tăng cường thanh tra, kiểm tra.
Nhiều bất cập khi đổi sách giáo khoa mới tại Cần Thơ
Tỷ lệ giáo viên chưa đạt chuẩn, cơ sở vật chất còn thiếu là những vấn đề Cần Thơ gặp phải trong quá trình đổi sách giáo khoa mới.
Khán giả tố câu hỏi ‘Đường lên đỉnh Olympia’ sai kiến thức lịch sử
Khán giả của “Đường lên đỉnh Olympia” phản ánh việc thí sinh trả lời thiếu sót nhưng vẫn được cho điểm, dẫn đến kết quả chung cuộc chưa thỏa đáng.
Nhiều giáo viên đề xuất đưa tiết đọc sách vào giờ học chính khóa
"Tôi kiến nghị có tiết đọc sách trong thời khóa biểu chính khóa để giáo viên giúp học sinh hình thành thói quen đọc sách", cô Nguyễn Thị Ngọc Hạnh (quận 10, TP.HCM) nói.
Nên đưa tiết đọc sách vào thời khóa biểu của học sinh như thế nào?
"Giáo viên cần đòi hỏi học sinh tìm sách đọc, tra cứu thông tin để khuyến khích các em đọc trước và mở rộng những điều đã học trên lớp", PGS.TS Hoàng Thị Tuyết nêu ý kiến.
'Cao thủ' ở phố sách giữa lòng thủ đô
Nếu là "dân mọt sách” ở Hà Nội, ai cũng biết phố Đinh Lễ, Nguyễn Xí. Đây là phố sách nổi tiếng nhất của thủ đô.
Bạn sẽ không còn phải tự hỏi 'học Toán để làm gì'
"Để không phạm sai lầm" có thể được coi là một trong những cuốn sách hay nhất về Toán học mà bạn có thể tìm đọc.
'Hãy để học sinh nghỉ hè như ngày xưa tươi đẹp'
Dịch giả Nguyễn Quốc Vương cho rằng 20 năm trở lại đây kỳ nghỉ hè của học sinh bị rút ngắn lại. Trong khi đó, đây là kỳ nghỉ mang nhiều ý nghĩa, thật sự cần thiết với trẻ em.
Nhiều trường kết thúc năm học sớm, kéo dài thời gian nghỉ hè
Theo kế hoạch của Bộ GD&ĐT, năm học 2019-2020 kết thúc trước ngày 15/7. Một số tỉnh đề xuất lùi thời điểm bắt đầu năm học mới để kéo dài kỳ nghỉ.