Bé 1 tháng tuổi ngộ độc sái thuốc phiện
Tin vào bài thuốc truyền miệng giúp trẻ hết tiêu chảy, gia đình đã cho bé 1 tháng tuổi uống sái thuốc phiện khiến trẻ ngộ độc, nguy kịch tính mạng.
25 kết quả phù hợp
Bé 1 tháng tuổi ngộ độc sái thuốc phiện
Tin vào bài thuốc truyền miệng giúp trẻ hết tiêu chảy, gia đình đã cho bé 1 tháng tuổi uống sái thuốc phiện khiến trẻ ngộ độc, nguy kịch tính mạng.
Một sai lầm nhỏ khiến cụ ông nhập viện với nguy cơ cắt cụt chân
Thay vì đi khám, cụ ông 70 tuổi nghe theo lời khuyên của hàng xóm dùng cách ngâm chân bằng nước lá cây và củ rừng để chữa đau chân.
Hoại tử chân vì sai lầm phổ biến của người Việt
Nam thanh niên không đến bệnh viện điều trị mà chọn cách đắp lá thảo dược, khiến vùng da bị bỏng bị viêm nhiễm nặng, gần như hoại tử.
Một sai lầm khiến người phụ nữ đột quỵ lần hai
Không uống thuốc dự phòng đột quỵ suốt một tháng, người phụ nữ xuất hiện triệu chứng yếu nửa người, méo miệng.
Nam thanh niên nhập viện sau khi tự chữa căn bệnh khó nói
Một tuần sau khi đắp thuốc điều trị bệnh trĩ tại nhà, nam thanh niên nhập viện với nhiều vết loét đã hoại tử ở vùng mông.
Nhập viện trong đau đớn vì sai lầm khi chữa táo bón
Uống lá lộc mại trị táo bón theo lời đồn, người phụ nữ đi tiểu ra máu, vàng mắt, vàng da phải nhập viện cấp cứu.
Nhiều người trẻ tuổi bị suy thận
Bên cạnh các bệnh lý tiềm tàng, lối sống hiện đại với nhiều thói quen sinh hoạt độc hại cũng là nguyên nhân khiến bệnh suy thận xuất hiện nhiều ở người trẻ.
Người trẻ khổ sở vì đau lưng, mỏi cổ, vai gáy
Ngồi liên tục nhiều giờ liền trong văn phòng, người trẻ đau lưng, đau cổ vai gáy và khó tập trung làm việc.
Nhiều người bị mụn nặng thường ám ảnh với việc phải che khuyết điểm, nhưng việc dùng quá nhiều mỹ phẩm có thể khiến da bị mụn nặng hơn.
Mất một bên thận do tự ý dùng thuốc nam chữa sỏi thận
Người đàn ông biết mình mắc sỏi thận nhưng chủ quan, dùng thuốc nam để điều trị dẫn tới thận trái giãn rất mỏng, mất chức năng hoàn toàn và phải cắt bỏ.
Nguyên nhân khiến bạn bị đau cổ vai gáy
Hoạt động sai tư thế như ngồi cong lưng trong thời gian dài, ngủ gục xuống bàn, nằm gối quá cao... có thể là nguyên nhân khiến bạn đau cổ vai gáy.
Nên đi khám hậu Covid-19 khi nào?
Khi các triệu chứng hậu Covid-19 khiến cho sức khỏe suy giảm kéo dài, ảnh hưởng khả năng làm việc hoặc sinh hoạt bình thường, người dân cần đi khám.
Nhà thảo dược học Rosalee De La Forêt hướng dẫn cách sử dụng những nguyên liệu thông thường thành món ăn có lợi cho sức khỏe.
Sai lầm phổ biến của F0 khi tự điều trị tại nhà
Dù mang lại lợi ích và hiệu quả điều trị tốt, việc đánh gió, xông hơi hay sử dụng vitamin, thuốc bổ quá nhiều lại gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người mắc Covid-19.
Nguy cơ từ những bài thuốc trị Covid-19 lan truyền trên mạng
Bác sĩ Trương Hữu Khanh khẳng định người dân không nên nghe và làm theo các bài thuốc truyền miệng về trị Covid-19 khi chưa có sự kiểm chứng của cơ quan y tế.
Mặt người phụ nữ đen sạm sau khi lăn kim trị nám da ở spa
Sau khi trị nám da ở một spa, hai má người phụ nữ ngoài 40 tuổi loang lổ, đen sạm, rỉ dịch vàng, nhiễm trùng da.
Rước họa do điều trị bệnh trĩ bằng thuốc truyền miệng
Y học hiện đại đã có thể điều trị bệnh trĩ hiệu quả, nhưng một số người vẫn chọn phương pháp truyền miệng để rồi rước họa vào thân.
Thực hư tác dụng hạ sốt co giật của sừng tê giác
Theo các chuyên gia, sừng tê giác không phải là thần dược. Người dân cần cảnh giác với những "bài thuốc truyền miệng", tránh gây nguy hiểm đến tính mạng của con em mình.
Liên tiếp nhiều ca nhập viện do nghi giẫm kim tiêm chứa HIV ở TP.HCM
Các bác sĩ cho biết bệnh nhân nhập viện trong tình trạng lo lắng và hoảng loạn vì nghi giẫm kim tiêm chứa HIV.
Cứ 30 giây sẽ có một bệnh nhân tiểu đường phải đoạn chi
Theo số liệu của Liên đoàn Đái tháo đường Thế giới (IDF), 11 người trưởng thành (từ 20-79 tuổi) có một người bị đái tháo đường, trong đó 50% không được chẩn đoán, điều trị.