Hơn 1.200 thí sinh trượt tốt nghiệp vì bị điểm liệt môn Ngữ văn
Theo quy định, tất cả thí sinh bị điểm liệt sẽ trượt tốt nghiệp THPT, đồng thời không đủ điều kiện xét tuyển đại học, cao đẳng năm 2019.
56 kết quả phù hợp
Hơn 1.200 thí sinh trượt tốt nghiệp vì bị điểm liệt môn Ngữ văn
Theo quy định, tất cả thí sinh bị điểm liệt sẽ trượt tốt nghiệp THPT, đồng thời không đủ điều kiện xét tuyển đại học, cao đẳng năm 2019.
Đại biểu Quốc hội đòi trả công bằng cho thí sinh trượt oan vì gian lận
Cho rằng Bộ GD&ĐT mới chỉ giải quyết trường hợp được nâng điểm, đại biểu Quốc hội đề nghị bộ này và các trường đại học phải gọi thí sinh trượt oan để đảm bảo công bằng cho các em.
Nghị lực thủ khoa khối C từng thi trượt đại học
Từng thất bại ở các kỳ thi nhưng hai cậu học trò quê Hà Tĩnh, Nghệ An đã kiên trì, cố gắng đeo đuổi mục tiêu để giành số điểm 28,5 và 27,75 trở thành thủ khoa toàn quốc khối C.
Sai phạm ở Sơn La nghiêm trọng hơn Hà Giang vì khó khôi phục điểm gốc
Nhiều chuyên gia nhận định việc khôi phục điểm thi thực chất ở Sơn La rất khó vì đối tượng sửa trực tiếp trên bài thi. Điều đó kéo theo hậu quả khôn lường.
Đồ ăn rơi xuống sàn 5 giây vẫn sạch và những lầm tưởng phổ biến
Máu thiếu oxy có màu xanh, cần uống 8 cốc nước mỗi ngày, kim cương được tạo ra từ than dưới áp suất cực lớn là những lầm tưởng phổ biến.
9 điểm đỗ ngành sư phạm vào Táo Quân 2018
"Người nhà Bắc Đẩu" trượt sư phạm dù điểm chuẩn thấp, cải tiến tiếng Việt hay rối rắm trong cải cách giáo dục là các vấn đề được đề cập trong chương trình Táo Quân 2018.
Bộ GD&ĐT sửa đổi làm tròn điểm thi THPT quốc gia
Kỳ thi THPT quốc gia 2018, điểm lẻ của tổng điểm toàn bài thi được làm tròn đến 2 chữ số thập phân. Năm 2017, Bộ GD&ĐT lấy đến 0,25 điểm, không quy tròn điểm.
10 phát ngôn ấn tượng về giáo dục năm 2017
Xét tuyển vào đại học, bỏ biên chế giáo viên, lương hưu thấp, đào tạo tiến sĩ... là những vấn đề giáo dục được dư luận quan tâm trong năm 2017.
3 điểm/môn đỗ sư phạm: Có ngành chỉ một thí sinh trúng tuyển
Mặc dù điểm chuẩn "rớt giá", Cao đẳng Sư phạm Gia Lai chỉ có một thí sinh trúng tuyển vào ngành Sư phạm Vật lý theo diện thi THPT quốc gia năm 2017.
Hí họa: Những nghịch lý mùa tuyển sinh đại học, cao đẳng 2017
“Mưa" điểm 10, 30 điểm vẫn trượt đại học, 9 điểm 3 môn thi đỗ cao đẳng sư phạm... là những nghịch lý xuất hiện trong mùa tuyển sinh 2017.
Bộ trưởng GD&ĐT: 'Chúng ta phải hết sức bình tĩnh'
Trước hàng loạt vấn đề được cho là bất cập sau kỳ thi THPT quốc gia 2017, Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cho rằng xã hội cần nhìn nhận, đánh giá một cách bình tĩnh, thấu đáo.
Tuyển sinh 2017: Khâu kém nhất là đề thi
Theo TS Nguyễn Đức Nghĩa, Phó giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM, kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 kém nhất ở khâu ra đề, do chưa đủ thời gian chuẩn bị ngân hàng câu hỏi.
Cựu sinh viên hiến kế giải quyết nghịch lý 30 điểm trượt đại học
Trước câu chuyện ưu tiên khu vực khiến nhiều thí sinh điểm cao vẫn trượt đại học và điểm chuẩn lên đến 30,5, cựu sinh viên ĐH Bách khoa Hà Nội đề xuất cách tính mới.
Nghịch lý 30 điểm trượt đại học: Đề thi phân hóa không tốt
Nhiều giáo viên và học sinh đồng tình với quan điểm khởi đầu của câu chuyện 30 điểm vẫn trượt đại học là do đề thi dễ hơn các năm, không phân loại được thí sinh.
ĐH Y Hà Nội: 51 thí sinh đỗ ngành Y đa khoa được cộng 3,5 điểm ưu tiên
Thống kê từ danh sách trúng tuyển của ĐH Y Hà Nội và ĐH Y Dược TP.HCM cho thấy rất ít thí sinh không có điểm cộng ưu tiên khu vực trúng tuyển vào ngành Y đa khoa.
Thứ trưởng GD&ĐT nói gì về điểm chuẩn lên tới 30,5?
Theo Thứ trưởng GD&ĐT Bùi Văn Ga, ngành có điểm chuẩn lên mức trên 30 điểm chỉ chiếm 1% của tổng số 4.000 ngành.
30 điểm trượt đại học: Mức cộng ưu tiên không công bằng
Kết thúc kỳ thi THPT quốc gia 2017, đề thi và điểm cộng là đề tài gây nhiều tranh cãi. Thí sinh chỉ cần ở khu vực ưu tiên đã may mắn hơn rất nhiều so với bạn bè khác.
Nghịch lý 30 điểm vẫn trượt đại học
Theo TS Lê Trường Tùng, thí sinh 30 điểm vẫn trượt ngành yêu thích sẽ tạo nên bức tranh tổng thể "buồn cười". Điểm chuẩn đại học lên đến 30,5 là bất hợp lý.
'Quá nhiều điểm 10 phản ánh chất lượng giáo dục ảo'
Theo thầy Đào Tuấn Đạt, quá nhiều điểm 10 trong kỳ thi THPT quốc gia là kết quả của việc thay đổi môn thi, đề thi, hình thức thi chứ không phải chất lượng giáo dục được nâng cao.
5 đổi mới gây tranh cãi của Bộ GD&ĐT
Thí điểm bỏ biên chế giáo viên, chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, liên tục đổi mới thi THPT quốc gia là những vấn đề nhận được nhiều ý kiến trái chiều của dư luận.