Chọn trường để không thất nghiệp
Học sinh chọn trường có điểm chuẩn cao để thử sức hay theo đám đông bạn bè... là thực tế được nhiều trường phản ánh. Một số thầy, cô cho rằng, điều này sẽ gây bất lợi cho thí sinh.
111 kết quả phù hợp
Chọn trường để không thất nghiệp
Học sinh chọn trường có điểm chuẩn cao để thử sức hay theo đám đông bạn bè... là thực tế được nhiều trường phản ánh. Một số thầy, cô cho rằng, điều này sẽ gây bất lợi cho thí sinh.
Doanh nghiệp xa trường, cử nhân thất nghiệp
Để rút ngắn khoảng cách giữa nhà trường - doanh nghiệp, hạn chế thất nghiệp và tránh phải đào tạo lại sau khi ra trường, nhiều ĐH, CĐ tuyển sinh theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp.
Gần 200.000 cử nhân, thạc sĩ đang thất nghiệp
Người có trình độ cao đẳng chuyên nghiệp thất nghiệp tăng trên 7,9%, trình độ đại học trở lên thất nghiệp tăng gần 4,9%.
Chọn ngành học qua số liệu... thất nghiệp
Tham khảo số liệu mới nhất của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội với 225.500 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp, thí sinh nên cân nhắc kỹ để tránh những ngành học đang thừa nhân lực.
Aiden St.319: 'Sau khi dừng hợp tác, tôi vẫn chưa gặp Min'
Chàng thủ lĩnh nhóm St.319 chia sẻ, việc dừng các dự án âm nhạc cùng ca sĩ Min sau gần 3 năm đồng hành khiến cho anh không khỏi tiếc nuối.
'Harvard đã cho tôi quá nhiều'
"Harvard đem đến quá nhiều áp lực, nhưng ngôi trường này cũng là nơi rèn luyện ý chí con người trở nên sắt đá, kiên cường hơn" - Minh Beta, cựu sinh viên ĐH Harvard chia sẻ.
Mối lo thất nghiệp của cử nhân, thạc sĩ các nước phát triển
Tân cử nhân, thạc sĩ tại các nền giáo dục hàng đầu như Mỹ, Anh, Australia cũng phải đối mặt vấn đề thất nghiệp do thiếu kinh nghiệm và kỹ năng làm việc.
Vì sao lao động trình độ thạc sĩ, cử nhân ồ ạt thất nghiệp?
225.000 cử nhân, thạc sĩ cả nước không có việc làm, trong khi người ở trình độ sơ cấp, trung cấp nghề lại khá dễ dàng tìm được việc.
225.500 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp: Học vì hư danh
PGS Văn Như Cương nêu, cử nhân, thạc sĩ không làm được việc do đào tạo không sát với thực tế, nhà trường vốn chỉ dạy những gì họ có chứ không dạy điều xã hội cần.
Thạc sĩ, tiến sĩ Mỹ bế tắc vì thất nghiệp
Thị trường việc làm ở Mỹ đã có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, tân cử nhân, thạc sĩ, thậm chí tiến sĩ vẫn là đối tượng chiếm tỷ lệ thất nghiệp cao, vì thiếu kinh nghiệm.
'Việt Nam không thể bỏ thưởng Tết'
Trao đổi với Zing.vn, bà Nguyễn Thị Lan Hương, Viện trưởng Khoa học Lao động và Xã hội (Bộ LĐ-TB&XH) cho biết, có thể luật hóa thưởng Tết song bỏ luôn thì khó vì VN là nước Á Đông.
Dừng tuyển sinh hệ cao đẳng, trung cấp liệu có quá muộn?
Tỷ lệ cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp đang ngày càng gia tăng khiến ngành giáo dục phải dừng tuyển sinh hệ cao đẳng, trung cấp.
Cử nhân đại học thất nghiệp ngày càng trầm trọng
Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, quý III/2015 có 225.500 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp, tăng 26.100 người so với quý II/2015.
Tại TP HCM, nhu cầu việc làm rất lớn nhưng không ít cử nhân, thạc sĩ vẫn loay hoay tìm việc, nhiều người thậm chí còn cất bằng để đi phục vụ nhà hàng.
Cử nhân, thạc sĩ đua nhau thất nghiệp
Theo bà Nguyễn Thị Lan Hương, Viện trưởng Viện Khoa học Lao động và Xã hội, tỷ lệ lao động trình độ đại học thất nghiệp tăng do tuyển sinh quá nhiều so với nhu cầu lao động.
'Hàng nghìn sinh viên bị đuổi học là tín hiệu mừng'
Theo một số chuyên gia giáo dục, việc một số trường kiên quyết đuổi học hàng nghìn sinh viên có kết quả học tập yếu kém phần nào cho thấy nỗ lực nâng cao chất lượng đào tạo.
Từ chối đại học, thí sinh chọn cao đẳng chuyên sâu thực hành
Tiết kiệm, sớm trải nghiệm thực tế, tăng cơ hội có việc làm sau khi tốt nghiệp là những lý do khiến nhiều sinh viên từ chối vào đại học, thay vào đó, chọn theo học tại trường nghề.
Thị trường việc làm 2015: Ngành nào lên ngôi?
Trong khi lĩnh vực hot một thời như tài chính - ngân hàng suy giảm nghiêm trọng, thì lập trình (CNTT), mỹ thuật đa phương tiện lại là ngành tiếp tục đà tăng trưởng mạnh.
Là giảng viên một trường đại học, có lẽ nỗi trăn trở lớn nhất của tôi chính là vấn đề việc làm của sinh viên.
Công nhân quét đường với 4 bằng cử nhân và thạc sĩ
Quan niệm giai cấp hà khắc ở Ấn Độ khiến nhiều người xuất thân từ tầng lớp dân nghèo phải làm công nhân vệ sinh, dù họ tốt nghiệp đại học hay có bằng thạc sĩ.