Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020 - rà soát kỹ, không chủ quan
Sáng 16/6, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam họp với Bộ GD&ĐT, rà soát công tác chuẩn bị tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020.
290 kết quả phù hợp
Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020 - rà soát kỹ, không chủ quan
Sáng 16/6, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam họp với Bộ GD&ĐT, rà soát công tác chuẩn bị tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020.
Chốt lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2020
Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 sẽ chính thức diễn ra trong 2 ngày từ 9/8 đến 10/8. Ngày 8/8, thí sinh làm thủ tục dự thi.
'Kỳ thi giao về địa phương nhưng trách nhiệm của Bộ GD&ĐT rất lớn'
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho hay Bộ GD&ĐT có trách nhiệm chỉ đạo tổ chức kỳ thi, xây dựng quy chế, tổ chức tập huấn, cung cấp đề cho kỳ thi tốt nghiệp THPT.
Bộ GD&ĐT lên tiếng về kết quả chọn sách giáo khoa của TP.HCM
Bộ GD&ĐT cho rằng nếu quy trình chọn sách giáo khoa tại TP.HCM không sai, cần phải tôn trọng kết quả lựa chọn của các trường học.
Dự thảo quy chế thi tốt nghiệp 2020: Người lo, người ủng hộ?
Nhiều ý kiến của đại diện các trường đại học tỏ ra lo lắng về một số nội dung trong Dự thảo Quy chế thi tốt nghiệp 2020 đang được Bộ GD&ĐT lấy ý kiến.
'Không nên chi gần 400 tỷ từ ngân sách để biên soạn thêm một bộ SGK'
GS.TS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng, thay vì Nhà nước bỏ tiền ra làm SGK như trước kia, nên huy động các tổ chức, các chuyên gia biên soạn.
Thứ trưởng GD&ĐT: Đề thi THPT 2020 dễ hơn, chủ yếu để xét tốt nghiệp
Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ cho hay mục đích của kỳ thi THPT năm nay là lấy kết quả công nhận tốt nghiệp. Trường đại học, cao đẳng có thể sử dụng kết quả kỳ thi để tuyển sinh.
Bộ Y tế: Học sinh đến lớp ngồi so le cách nhau 1,5 m
Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên đã ký văn bản hướng dẫn về việc triển khai phòng chống dịch Covid-19 tại các cơ sở giáo dục.
Làm thế nào để học online đạt hiệu quả cao?
Làm thế nào để việc triển khai giảng dạy online đạt được hiệu quả cao nhất là câu hỏi này được các chuyên gia giáo dục giải đáp trong tọa đàm trực tuyến “Học online thời dịch”.
Bộ trưởng GD&ĐT: Học trực tuyến là cơ sở đánh giá kết quả của học sinh
Bộ GD&ĐT thông báo với bậc học phổ thông, quy định dạy học trực tuyến sẽ sớm được ban hành. Đây là cơ sở cho các địa phương đánh giá kết quả học tập của học sinh.
'Trường học phải an toàn hơn trụ sở cơ quan nhà nước'
Chúng ta hoàn toàn có đủ năng lực và phải bảo đảm môi trường vệ sinh dịch tễ trong trường học an toàn bằng hay thậm chí hơn trụ sở cơ quan nhà nước.
Bộ GD&ĐT không thể quyết định thời gian nghỉ của học sinh cả nước
Bộ GD&ĐT không thể quyết định thời gian nghỉ của học sinh cả nước vì theo quy định hiện nay thẩm quyền này thuộc UBND tỉnh, thành phố.
Sở GD&ĐT TP.HCM có trách nhiệm giải trình việc nhận tiền làm SGK
Bộ GD&ĐT cho biết NXB Giáo dục Việt Nam và Sở GD&ĐT TP.HCM có trách nhiệm giải trình cụ thể về việc lãnh đạo sở này nhận tiền hàng tháng để làm sách giáo khoa (SGK).
Vì sao Bộ GD&ĐT không công khai ý kiến thẩm định sách giáo khoa?
Trước tháng 3/2020, các địa phương phải thành lập hội đồng và công bố kết quả lựa chọn sách giáo khoa trong danh mục được Bộ GD& ĐT công bố.
Phó thủ tướng thăm ngôi trường 'luôn rộng mở với mọi học sinh'
Nhiều thầy cô giáo trường THPT Đinh Tiên Hoàng rất xúc động khi Phó thủ tướng Vũ Đức Đam đến dự lễ kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam, sáng 20/11.
Học sinh biến rác thành trang phục
Nằm trong chuỗi hoạt động chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11), học sinh trường THPT Lê Hồng Phong (Phú Yên) biến rác tái chế thành các bộ trang phục phong cách, ấn tượng.
Trường đại học nhận trách nhiệm về giáo trình có 'đường lưỡi bò'
Phó hiệu trưởng ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội nhận trách nhiệm và cho biết sẽ xử lý nghiêm cá nhân có sai phạm trong vụ giáo trình in hình ảnh "đường lưỡi bò" phi pháp.
'Hiệu trưởng chịu trách nhiệm về giáo trình có hình đường lưỡi bò'
Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ khẳng định hiệu trưởng và hội đồng thẩm định của ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội chịu trách nhiệm về việc giáo trình có hình ảnh "đường lưỡi bò".
Phụ huynh bất bình khi bị ép đóng tiền lắp điều hòa, xây nhà vệ sinh
Cử tri phản ánh việc xuất hiện nhiều hình thức mới để vận động tiếp nhận tài trợ từ phụ huynh dưới danh nghĩa xã hội hóa giáo dục. Trong khi đó, mục đích tài trợ thường không rõ.
Chúng ta đã và đang hướng đến nền giáo dục mở, lấy người học làm trung tâm, vậy tại sao không để sinh viên đánh giá, "chấm điểm” giảng viên?