Tiêu chuẩn công nhận giáo sư thấp hơn tiến sĩ
Tiêu chuẩn công nhận giáo sư ở nước ta hiện thấp và còn nhiều bất cập dẫn đến tình trạng những người không giảng dạy, không có bài đăng trên tạp chí ISI/Scopus vẫn được phong.
83 kết quả phù hợp
Tiêu chuẩn công nhận giáo sư thấp hơn tiến sĩ
Tiêu chuẩn công nhận giáo sư ở nước ta hiện thấp và còn nhiều bất cập dẫn đến tình trạng những người không giảng dạy, không có bài đăng trên tạp chí ISI/Scopus vẫn được phong.
Nên giao việc bổ nhiệm giáo sư, phó giáo sư cho trường đại học
Theo TS Lê Viết Khuyến, người không giảng dạy xin đừng làm giáo sư. TS Lê Văn Út cho hay đầu vào của chức danh giáo sư của Việt Nam còn nhiều kẽ hở.
TP.HCM đề xuất 16 tuổi vào đại học: 'Không thể làm ào ào'
Theo TS Lê Viết Khuyến, TP.HCM có thể thực hiện theo hình thức đào tạo tín chỉ nhưng không nên rút ngắn năm học. Điều này sẽ đi chệch hệ thống giáo dục quốc gia.
Học tại chức làm việc tốt hơn vì có kinh nghiệm thực tế?
Theo một người từng theo học hệ tại chức, tấm bằng khi ra trường không thể như hệ chính quy nhưng có thể xếp “một 8, một 10”.
Không phân biệt bằng chính quy và tại chức: Khó khả thi
Theo PGS Trần Văn Tớp, loại hình đào tạo chính quy và tại chức hiện vẫn có khoảng cách lớn do cách thức tuyển sinh, đào tạo và quan niệm của xã hội.
Bộ GD&ĐT lý giải bằng chính quy tương đương tại chức
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng cho biết dự kiến không còn hai loại văn bằng với tên gọi riêng biệt là chính quy và vừa học vừa làm.
Sao lại không phân biệt bằng đại học chính quy và tại chức?
Bằng đại học tại chức sẽ có giá trị giống như bằng đại học chính quy là nội dung đáng chú ý trong dự thảo Luật Giáo dục Đại học sửa đổi do Bộ GDĐT đề xuất.
Chi 12.000 tỷ đồng đào tạo 9.000 tiến sĩ: Lo ngại lãng phí
Theo TS Lê Viết Khuyến, dự thảo chi 12.000 tỷ đồng đào tạo 9.000 tiến sĩ còn nhiều điều đáng lo ngại, khi chất lượng đào tạo tiến sĩ hiện nay chưa đảm bảo.
Nghịch lý 30 điểm vẫn trượt đại học
Theo TS Lê Trường Tùng, thí sinh 30 điểm vẫn trượt ngành yêu thích sẽ tạo nên bức tranh tổng thể "buồn cười". Điểm chuẩn đại học lên đến 30,5 là bất hợp lý.
Tránh 'sập bẫy' điểm sàn đại học
Nhiều trường đại học top trên thông báo ngưỡng điểm xét tuyển bằng điểm sàn của Bộ GD&ĐT ở mức 15,5 khiến thí sinh loay hoay trong điều chỉnh nguyện vọng.
Sách của TS Lê Thẩm Dương 'cháy' hàng
Chỉ sau một tuần phát hành, sách Tuyển tập tiến sĩ Lê Thẩm Dương: Cảm xúc là kẻ thù số một của thành công đã “cháy” hàng.
Để không còn tiến sĩ 'giấy', ngành giáo dục phải làm gì?
Để không còn tiến sĩ “giấy”, trình độ đào tạo, nghiên cứu của tiến sĩ phải nâng cao thì các trường đại học mới có được đội ngũ giáo sư, phó giáo sư giỏi.
Trường cao đẳng sư phạm đi về đâu?
Các trường cao đẳng sư phạm ngày càng khó tuyển sinh. Cả nước chỉ còn 33 trường cao đẳng sư phạm, số còn lại đã chuyển sang đào tạo đa ngành.
Phần mềm xét tuyển chung: Nhiều trường không mặn mà
Thứ trưởng GD&ĐT Bùi Văn Ga từng khẳng định, Bộ chỉ đưa ra phần mềm “lọc ảo” còn việc tham gia nhóm xét tuyển chung hoàn toàn dựa vào tinh thần tự nguyện của các trường.
Đào tạo tín chỉ tại các trường CĐ Y tế: Nhiều lúng túng
Chuyển từ đào tạo niên chế sang học chế tín chỉ tại các trường CĐ y tế hiện nay là những bước dò dẫm mở đầu, còn lúng túng, gặp nhiều khó khăn, thách thức.
Sinh viên choáng với mức tăng học phí
Từ năm học 2015-2016, mức học phí tính theo biểu mới đã tạo thêm gánh nặng cho nhiều gia đình thu nhập thấp ở nông thôn, miền núi, vùng sâu, xa.
Rút hồ sơ như thế nào để tránh rủi ro?
Nhiều thí sinh và phụ huynh cố gắng chờ đợi đến phút chót để đưa ra quyết định rút hồ sơ. Tuy nhiên, điều rủi ro ở chỗ sẽ có nhiều người cùng suy nghĩ như vậy, sẽ gây quá tải.
Lo ngại gia tăng thí sinh ảo khi thời gian xét tuyển kéo dài
Hầu hết cụm thi do các trường đại học (ĐH) chủ trì trên toàn quốc đều đang tăng tốc để hoàn thành công tác chấm thi trước 20/7 theo đúng quy định của Bộ GD&ĐT.
Nâng cấp ĐH tràn lan, hàng trăm nghìn cử nhân thất nghiệp
Hàng loạt trường đại học nâng cấp lên đại học, cao đẳng trong khi chất lượng đào tạo không đảm bảo đã khiến hàng trăm nghìn cử nhân không có việc làm.
Giáo dục đại học: 'Cùng tắc biến, biến tắc thông?'
Thời gian qua, trong giáo dục ĐH có một loạt vụ việc như trường ĐH Tôn Đức Thắng kiện GS Nguyễn Đăng Hưng, thanh tra ĐH mở TP.HCM phát hiện hàng loạt sai phạm.