Tỷ lệ sinh giảm sút, công ty Nhật thấy 'khủng hoảng'
Theo một cuộc thăm dò hàng tháng của Reuters, hơn 90% công ty Nhật Bản được hỏi cảm thấy quan ngại nghiêm trọng về sự suy giảm tỷ lệ sinh ngày càng nhanh của đất nước.
1.028 kết quả phù hợp
Tỷ lệ sinh giảm sút, công ty Nhật thấy 'khủng hoảng'
Theo một cuộc thăm dò hàng tháng của Reuters, hơn 90% công ty Nhật Bản được hỏi cảm thấy quan ngại nghiêm trọng về sự suy giảm tỷ lệ sinh ngày càng nhanh của đất nước.
Công ty yêu cầu nhân viên nữ luân phiên mang thai
CEO của một công ty ở Trung Quốc đang hứng chịu phản ứng dữ dội khi khuyên các nhân viên nữ thay phiên nhau xin nghỉ thai sản để không làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh.
'Bẫy tỷ lệ sinh thấp' đáng báo động ở Italy
Việc suy giảm tỷ lệ sinh của Italy được nhận định là rất đáng báo động. Nếu quốc gia Nam Âu này không thể đảo ngược xu hướng, họ có thể đối mặt với "thời kỳ đen tối" về kinh tế.
Tốc độ già hóa dân số ảnh hưởng lớn tới kinh tế toàn cầu
Dân số trong độ tuổi lao động suy giảm gây áp lực lên thị trường lao động và phúc lợi nhà nước. Ngoài chi phí lương hưu tăng lên, dân số già hơn sẽ cần nhiều hơn nhu cầu về y tế.
Gia đình 3 thế hệ có 4 cặp song sinh ở Trung Quốc
Bốn cặp sinh đôi trong gia đình ở tỉnh Hà Nam, Trung Quốc, đều là song sinh nam. Bức ảnh chụp các thành viên gây thích thú trên mạng xã hội.
Lựa chọn cấm kỵ ở nơi chi phí nuôi con đắt thứ 2 thế giới
Ngày càng nhiều cặp vợ chồng Trung Quốc chọn lối sống “thu nhập gấp đôi, không sinh con” (DINK) vì sợ chi phí nuôi trẻ đắt làm gián đoạn cuộc sống cá nhân.
Cuộc khủng hoảng nhìn thấy trước từ năm 2018 đang diễn ra ở Hong Kong
Khi các chuyên gia “vò đầu bứt tai” với nỗ lực đảo ngược tỷ lệ sinh, phụ nữ Hong Kong nói không với việc sinh nở. Thay vào đó, họ chọn nuôi mèo.
Trung Quốc sẽ coi sinh con là một loại công việc được trả lương?
Một chuyên gia nhân khẩu học ở Trung Quốc đã kêu gọi chính phủ hãy “trả lương” cho các cặp vợ chồng sinh con nhằm tạo động lực chống lại cuộc khủng hoảng tỷ lệ sinh.
Cuộc chiến sinh đẻ của phụ nữ độc thân
Nhiều phụ nữ Trung Quốc chưa lập gia đình muốn đông lạnh trứng để kéo dài khả năng có con, nhưng họ đang phải trải qua cuộc chiến khó khăn.
Nghịch lý tại quốc gia có tỷ lệ sinh thấp nhất thế giới
Dù Hàn Quốc có tỷ lệ sinh thấp nhất thế giới, hàng trăm nhà hàng, bảo tàng, quán cà phê và nhiều cơ sở công cộng ở đây vẫn cấm trẻ em, gây khó khăn cho các ông bố bà mẹ.
Phụ huynh Hà Nội 'như ngồi trên đống lửa' sau khi biết tỷ lệ chọi
Sau khi biết tỷ lệ chọi lớp 10 công lập, tâm trạng chị Thanh Lương bất an, lo lắng. Trong khi đó, dù trường con đăng ký có tỷ lệ chọi giảm, chị Minh Thúy vẫn không yên tâm.
Châu Á chi lớn để đảo ngược tỷ lệ sinh
Châu Á đang chi mạnh tay để đối phó với tình trạng tỷ lệ sinh thấp, song điều đó vẫn chưa thể mang đến nhiều tác động tích cực cho khu vực.
Công ty mai mối cũng vô dụng ở Hàn Quốc
Áp lực về nhiều mặt, không ít người trẻ Hàn Quốc vẫn chưa dám kết hôn dù có sự xuất hiện, hỗ trợ của ngày càng nhiều công ty mai mối.
Mẹ đưa con trai đi trữ tinh trùng trước khi chuyển giới
Với 3 mẫu tinh trùng khỏe mạnh được lưu giữ bằng kỹ thuật hiện đại, Hoàng Minh (22 tuổi, TP.HCM) vui mừng vì sau này vẫn có con nhờ thụ tinh trong ống nghiệm.
Trung Quốc nỗ lực sửa sai sau trái đắng với chính sách một con
Trung Quốc sẽ khởi động các dự án thí điểm tại hơn 20 thành phố nhằm tạo ra văn hóa hôn nhân và sinh con “thời đại mới” với nỗ lực thúc đẩy tỷ lệ sinh đang giảm của quốc gia này.
Nhiều người Trung Quốc sống độc thân, không sinh con
Nhiều người Trung Quốc đang ra sức kêu gọi thế hệ trẻ quay lại với những giá trị văn hóa gia đình truyền thống như kết hôn, sinh đẻ, nuôi dưỡng con cái và chăm sóc cha mẹ già.
Trường Luật Harvard tụt xuống vị trí thứ 5 trong BXH US News
Trường Luật Harvard tụt xuống vị trí thứ 5 trong bảng xếp hạng mới của US News. Đây là thứ hạng thấp nhất của trường kể từ năm 1990.
Tiểu đường thai kỳ ảnh hưởng đến thai nhi và trẻ sơ sinh như thế nào?
Bệnh tiểu đường thai kỳ (GD) có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của thai nhi, tăng nguy cơ biến chứng khi sinh và thời kỳ sơ sinh, tăng tỷ lệ mắc các vấn đề sức khỏe.
Sự khác biệt của hai quốc gia đông dân nhất thế giới
Ấn Độ và Trung Quốc có nhiều khác biệt về nhân khẩu học, xu hướng phân bổ dân số và quá trình đô thị hóa.
Mừng hay lo khi trở thành quốc gia đông dân nhất thế giới?
Dân số Ấn Độ đã chạm mốc 1,426 tỷ người, vượt qua dân số của Trung Quốc đại lục. Câu hỏi đặt ra là quốc gia này nên vui mừng hay lo lắng trước dấu mốc mới?