Người trẻ Trung Quốc tự nhận mình là 'thế hệ cuối cùng'
Dylann Wang sống độc thân, không con cái, chỉ còn bố là người thân duy nhất. Bạn bè xung quanh anh cũng không ai định sinh con.
193 kết quả phù hợp
Người trẻ Trung Quốc tự nhận mình là 'thế hệ cuối cùng'
Dylann Wang sống độc thân, không con cái, chỉ còn bố là người thân duy nhất. Bạn bè xung quanh anh cũng không ai định sinh con.
Dân công sở không muốn phải hy sinh giấc ngủ
Thay vì ca ngợi lối sống nghiện việc, ngày càng nhiều người xem việc ngủ đủ, ngon giấc và nghỉ ngơi hợp lý mới là cách giúp đem lại hiệu suất làm việc tốt.
Chuyện giới trẻ Trung Quốc ngại cưới, sợ đẻ qua lời kể của cô gái Việt
Theo Thương, hầu hết bạn bè cô ngại sinh con vì áp lực tài chính. Nhiều nam giới Trung Quốc cũng không dám nghĩ đến chuyện kết hôn khi chưa có nhà, xe và kinh tế ổn định.
Nhân viên bị đuổi vì nghỉ ốm vào cuối tuần ở Trung Quốc
Sau 29 ngày làm việc liên tục, Yan Moumou xin nghỉ phép để đi khám bệnh. Anh bị đuổi vì không quay lại làm vào ngày chủ nhật theo yêu cầu của cấp trên.
Sếp muốn làm ngoài giờ nhưng nhân viên thì không
Minh Phương bị ám ảnh bởi tiếng chuông thông báo tin nhắn điện thoại. Cô có hàng chục nhóm chat với đối tác, đồng nghiệp, sếp - những người có thể gọi cô bất kể giờ ăn hay ngủ.
Những người trẻ Trung Quốc sống '45 độ'
Trái với những người làm việc đến kiệt sức để kiếm tiền hay nhóm từ bỏ mọi mục tiêu, người trẻ theo đuổi lối sống "45 độ" tìm cách cân bằng trong cuộc sống.
Chuyện 'mặc kệ sếp' ngoài giờ làm ở Bỉ qua lời kể của cô gái Việt
Một trong những bài học mà sếp dạy cho Nga Đồng khi cô sống tại Bỉ là phải trân trọng ngày nghỉ, dành nhiều thời gian cho bản thân, như vậy mới đủ năng lượng làm việc lâu dài.
Thử nghiệm chỉ làm việc 4 ngày/tuần
Các công ty và chính phủ khắp châu Á đang nỗ lực thử nghiệm cắt giảm ngày làm việc, với kỳ vọng cải thiện sức khỏe tinh thần và năng suất của người lao động.
Bỏ tiền để mua giấc ngủ ở Trung Quốc
Ngày càng nhiều người Trung Quốc sẵn sàng vung tiền để mua được giấc ngủ ngon, giúp ngành công nghiệp hỗ trợ bùng nổ mạnh mẽ trong những năm gần đây.
Cựu nhân viên TikTok: ‘Văn hóa 996 thật kinh khủng’
Dù làm việc tại New York và nhận mức lương hấp dẫn, nhân viên này vẫn phải bỏ việc sau một năm vì không chịu được văn hóa làm việc 996.
Văn hóa 996, nhậu với sếp ở Hàn qua lời kể của chàng trai Việt
Hơn 3 năm ở Hàn Quốc, điều khiến Nghĩa ấn tượng là môi trường làm việc của nước bạn rất nghiêm túc và năng suất cao. Khi được nghỉ, anh dành thời gian đi du lịch và trải nghiệm.
Cái nghèo sang chảnh của người trẻ
Người trẻ nhiều nước mất niềm tin và hy vọng vào tương lai khi công việc bấp bênh, mức lương không đủ sống và đối mặt khủng hoảng giá cả tăng cao.
Chấp nhận văn hóa 996 vì sợ mất việc
Dưới áp lực của quy định giờ làm và tốc độ đào thải nhân sự trong ngành, nhiều nhân viên ở Trung Quốc vẫn phải làm việc 9h đến 21h, 6 ngày/tuần.
Nhân viên Trung Quốc chỉ được xin nghỉ phép khi đột tử
Xin nghỉ phép 2 ngày vì kiệt sức sau 3 tháng tăng ca liên tục, Xiao Li bị bộ phận nhân sự chất vấn và làm khó, không cho nghỉ.
Bắc Kinh hành động để bài trừ 996
Động thái của Bắc Kinh nhắm đến các công ty công nghệ, nơi khét tiếng với văn hóa làm việc 996 khiến nhân viên tử vong vì kiệt sức.
Cạnh tranh gay gắt để kiếm việc lương cao ở Trung Quốc
Để có công việc, thu nhập ổn định trong khi dịch bệnh kéo dài, người trẻ ở xứ tỷ dân phải cạnh tranh ứng tuyển, chấp nhận văn hóa làm việc "996".
Văn hóa làm việc '996' bị khai tử ở Trung Quốc
Nhiều công ty lớn ở Trung Quốc phải từ bỏ văn hóa làm việc "996", dần chuyển sang các mô hình mới như "1075" hay "965", đồng thời cho phép nhân viên làm việc từ xa.
Tranh cãi việc nhân viên được vinh danh vì làm 12 tiếng/ngày
Một nhân viên ở Trung Quốc được sếp vinh danh vì làm việc nhiều. Sự việc này gây nên tranh cãi về văn hóa làm việc đến kiệt sức ở đất nước tỷ dân.
Thế hệ 35 tuổi đã bị coi là già ở Trung Quốc
Ở ngưỡng tuổi 30, hàng triệu nhân viên công nghệ thông tin ở Trung Quốc đối mặt làn sóng đào thải. Họ buộc chấp nhận chế độ làm việc áp lực với ít phúc lợi hơn.
Người trẻ Trung Quốc 'nghèo một cách tinh tế'
Không thể mua nhà hay nghĩ đến chuyện kết hôn, nhiều người trẻ Trung Quốc theo đuổi chủ nghĩa tiêu dùng, dành tiền mua sắm và trải nghiệm dịch vụ xa hoa.