Vùng kín có dấu hiệu lạ sau khi trốn vợ 'ăn vụng'
Sau chuyến công tác xa nhà, anh Nguyễn Văn Tình (đã đổi tên, 30 tuổi, Hoàng Mai, Hà Nội) phát hiện vùng kín của mình có những dấu hiệu lạ vì trót quan hệ ngoài luồng.
251 kết quả phù hợp
Vùng kín có dấu hiệu lạ sau khi trốn vợ 'ăn vụng'
Sau chuyến công tác xa nhà, anh Nguyễn Văn Tình (đã đổi tên, 30 tuổi, Hoàng Mai, Hà Nội) phát hiện vùng kín của mình có những dấu hiệu lạ vì trót quan hệ ngoài luồng.
Xuất hiện vi khuẩn kháng thuốc siêu hiếm
Trong gần 6.000 loại vi khuẩn kháng thuốc được xét nghiệm ở các bệnh viện và cơ sở y tế của Mỹ, hơn 200 loại mang gen kháng kháng sinh siêu hiếm đã được phát hiện.
Cuộc sống đầy đau đớn của những đứa trẻ ‘bươm bướm’
Làn da của các em mỏng manh như cánh bướm. Ngay cả những hoạt động thường nhật cũng có thể gây ra đau đớn tột độ. Nhưng qua những tháng ngày khổ sở, niềm hi vọng vẫn cháy mãi.
Ung thư, HIV có thể phòng bằng vắc xin trong thập kỷ tới
Các nhà khoa học vẫn đang nỗ lực tìm ra vắc xin để phòng các căn bệnh nguy hiểm như lậu, HIV, ung thư, Zika, Ebola...
Giải pháp hạn chế tình trạng đề kháng kháng sinh
Tuân thủ điều trị sẽ góp phần giảm thiểu đề kháng kháng sinh - nguyên nhân có thể khiến 10 triệu người tử vong tính đến năm 2050, theo báo cáo của AMR.
Nam sinh viên liệt nửa người sau trận sốt cao
“Mẹ ơi! Mẹ đừng khóc” - Hạnh nói trong sự khó nhọc khi cơ thể đã liệt nửa người. Anh muốn đưa tay lau khô dòng nước mắt mặn chát chảy trên khuôn mặt của mẹ nhưng đành bất lực.
Bé gái suýt chết sau khi được mẹ nặn mụn đầu đen
Các bác sĩ phát hiện khối áp xe trong não của Xiao Mei (Quảng Châu, Trung Quốc) và phải tiến hành phẫu thuật khẩn cấp.
5 hiểu lầm về bệnh viêm phổi do vi khuẩn phế cầu ở trẻ nhỏ
Đến nay, căn bệnh đã giết chết gần 1 triệu trẻ em dưới 5 tuổi trên thế giới vào năm 2015 vẫn khiến nhiều người hiểu lầm về các triệu chứng thường gặp và cách phòng ngừa, điều trị.
Máu rồng Komodo sẽ được bào chế thành kháng sinh mới
Các chất kháng khuẩn có trong máu loài rồng Komodo có thể sẽ trở thành một phương thuốc kháng sinh hiệu quả trong tương lai.
Đột tử vì nhiễm vi khuẩn ăn thịt người sống trong nước lũ
Vi khuẩn thâm nhập qua vết thương trên cánh tay khiến cụ bà 77 tuổi tử vong đột ngột.
Tụ cầu vàng - 'đương kim vô địch' kháng thuốc kháng sinh
Ngày 5/9, Sở Y tế Ninh Thuận kết luận 185 người ăn tiệc cưới tại gia đình ông Mấu Văn Say bị ngộ độc là do vi khuẩn tụ cầu vàng có trong thịt gà luộc.
88% thuốc kháng sinh được bán không có đơn tại các thành phố
Theo Bộ Y tế, trong tổng số doanh thu của cơ sở bán lẻ thuốc, kháng sinh đóng góp 13,4% (ở thành thị) và 18,7% (ở nông thôn).
Biện pháp đề phòng bệnh chân tay miệng mùa tựu trường cho trẻ
Giao mùa là thời điểm dễ khiến bệnh dịch gia tăng trong trẻ. Trong đó, bệnh chân tay miệng có nguy cơ lây lan nếu phụ huynh và nhà trường không có biện pháp chủ động phòng ngừa.
Xà phòng kháng khuẩn khiến cơ thể kháng thuốc kháng sinh
Chất triclosan trong xà phòng kháng khuẩn và kem đánh răng có thể gây ra tình trạng kháng thuốc kháng sinh và thúc đẩy sự lây lan của các loại vi khuẩn.
Nghiên cứu mới trong điều trị bệnh vảy nến móng
Vảy nến là bệnh lý viêm da mạn tính và hay tái phát, ảnh hưởng đến da, móng và khớp. Tổn thương móng là một trong những biểu hiện thường gặp với bệnh vảy nến.
Ba thời điểm lý tưởng nên ăn sữa chua
Người bệnh sau khi dùng kháng sinh, đau dạ dày hoặc trẻ biếng ăn, sữa chua có thể đem lại những lợi ích rất tuyệt vời.
Việt Nam thuộc nhóm nước có tỷ lệ vi khuẩn kháng kháng sinh cao nhất
Việc nghiên cứu kháng sinh mới khó khăn, tốn kém và lâu dài. Do đó, kháng kháng sinh sẽ vô cùng nguy hiểm cho bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng ở các khoa hồi sức và điều trị tích cực.
Nước muối tác dụng hơn kháng sinh?
Kháng sinh không diệt được virus nên đa số trường hợp mới mắc viêm họng mà chưa bội nhiễm, việc sử dụng thuốc là không cần thiết.
Tìm ra cứu tinh cho người mắc bệnh lậu
Bệnh lậu khó chữa trị dứt điểm. Tuy nhiên, một nghiên cứu được công bố trên tạp chí MedChemComm đã mở ra cách đối phó với căn bệnh này.
Giường ngủ của bạn chứa đến 5 triệu vi khuẩn trên mỗi cm2
Theo PGS. TS. Nguyễn Đức Hoàng, GĐ Trung tâm Khoa học và Công nghệ sinh học, Đại học Khoa học tự nhiên, chăn và gối là nơi chứa nhiều vi nấm và vi khuẩn phát triển.