10 tấm bằng đắt đỏ nhất thế giới
Tấm bằng cử nhân đắt nhất thế giới có chi phí lên đến gần 403.000 USD, tức hơn 9,2 tỷ đồng.
566 kết quả phù hợp
10 tấm bằng đắt đỏ nhất thế giới
Tấm bằng cử nhân đắt nhất thế giới có chi phí lên đến gần 403.000 USD, tức hơn 9,2 tỷ đồng.
Phát hiện mới về chất tạo ngọt trong nước giải khát không đường
Một nghiên cứu quy mô lớn của các nhà khoa học Pháp cho thấy ăn, uống chất tạo ngọt có thể làm tăng nguy cơ bị ung thư nhiều hơn 13%.
Triệu chứng ở ngón tay cảnh báo ung thư phổi
Ung thư phổi là bệnh khó nhận biết vì các triệu chứng mơ hồ, dễ nhầm lẫn. Các tài liệu y khoa cho biết dấu hiệu bất thường trên ngón tay có thể cảnh báo căn bệnh này.
Lớp học dinh dưỡng cho nhân viên hệ thống siêu thị mẹ và bé Jerry
30 nhân viên hệ thống siêu thị mẹ và bé Jerry tại Bến Tre được chuyên gia Nutifood truyền đạt kiến thức dinh dưỡng, nối dài hành trình nâng cao sức khỏe cộng đồng.
Mối liên hệ giữa suy giảm trí nhớ và hội chứng Covid-19 kéo dài
Nghiên cứu mới được công bố của các nhà khoa học tại Đại học Cambridge cho thấy khoảng 70% số người mắc “hội chứng Covid-19 kéo dài” gặp vấn đề về trí nhớ hay khả năng tập trung.
Nhiều quốc gia lại trở thành 'tâm chấn' của Covid-19
Các ca mắc mới gia tăng ở châu Âu, Trung Quốc và nhiều nơi. Nguyên nhân được cho là chủng phụ Omicron BA.2 có tốc độ lây lan nhanh.
Liều vaccine thứ 4 ít có tác dụng với người trẻ, khỏe
Theo nghiên cứu từ Israel, liều vaccine Covid-19 thứ 4 không bảo vệ người trẻ, khỏe mạnh khỏi nguy cơ lây nhiễm virus. Song, nó giúp giảm khả năng có triệu chứng bệnh "vừa phải".
Lúng túng triển khai chương trình, sách giáo khoa mới
Năm học 2022-2023, chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ bắt đầu áp dụng với lớp 10, song các nhà quản lý giáo dục cho rằng chương trình mới vẫn còn bất cập, gây khó cho trường.
Thượng tá quân y liên quan Việt Á từng nói gì về kit xét nghiệm?
Bị can Hồ Anh Sơn nói nhóm nghiên cứu dành một tháng để sản xuất, đưa vào sử dụng kit test SARS-COV-2. Trong khi đó, một kit thông thường phải mất khoảng 2 năm hoàn thiện.
Vụ Việt Á: Thượng tá quân y bị khởi tố tội tham ô tài sản
Thượng tá Hồ Anh Sơn bị cơ quan điều tra bắt giam để làm rõ dấu hiệu tham ô tài sản trong vụ án liên quan Công ty Việt Á.
Vì sao một số người ăn, ngủ cùng F0 vẫn không mắc Covid-19?
Giả thuyết của nhóm chuyên gia tại Anh cho rằng trí nhớ miễn dịch từ những lần nhiễm virus corona khác giúp bảo vệ một số người khỏi nguy cơ mắc Covid-19.
Có nên tin tưởng tính năng đo SpO2 trên smartwatch?
Dù cùng đo vào một thời điểm, số liệu nồng độ Oxy trong máu từ smartwatch và thiết bị chuyên dụng có thể chênh lệch.
Xem xét kỷ luật lãnh đạo HV Quân y liên quan vụ kit xét nghiệm Việt Á
Vi phạm tại Ban Thường vụ Đảng ủy Học viện Quân y gây hậu quả rất nghiêm trọng, làm thất thoát, lãng phí lớn ngân sách Nhà nước, ảnh hưởng đến công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Tôi nên chọn mua loại kit test nhanh nào?
Giữa hàng loạt loại test nhanh kháng nguyên Covid-19 đang được bày bán, nhiều người dân cảm thấy bối rối khi lựa chọn để đảm bảo tính chính xác cao.
Giả thuyết mới về nguồn gốc của SARS-CoV-2
Sự tương đồng về triệu chứng của cúm Nga và Covid-19 khiến nhiều học giả tin vào giả thuyết nCoV là virus trỗi dậy sau hơn 133 năm "ngủ đông".
Người lớn tụ tập, đi du lịch, tại sao chậm cho trẻ tới trường?
Chuyên gia nhận định việc Hà Nội chưa cho trẻ mầm non, tiểu học ở nội thành đến trường là quyết định "quá thận trọng". Nguy cơ trẻ nhiễm bệnh ở nhà có thể cao hơn lúc đi học.
Du khách Singapore muốn đi TP.HCM, Đà Nẵng
Nhiều du khách Singapore mong chờ việc đi du lịch Việt Nam trong năm 2022. Các điểm đến họ yêu thích là TP.HCM, Đà Nẵng, Hà Nội, vịnh Hạ Long (Quảng Ninh).
Phát hiện mới về di chứng mất mùi hậu Covid-19
Theo nghiên cứu sơ bộ từ các chuyên gia Viện Karolinska, Thụy Điển, gần 50% F0 của đợt lây nhiễm đầu tiên có thể bị thay đổi khứu giác trong thời gian dài, thậm chí vĩnh viễn.
Lý giải hiện tượng sợ lạnh kéo dài hậu Covid-19
Sau khi khỏi Covid-19, nhiều người luôn có cảm giác nóng ở vùng ngực, cổ gáy, lòng bàn tay chân dù nhiệt độ vẫn trong giới hạn bình thường.
Thế giới được cứu sống nhờ những phát kiến từng bị ‘ghẻ lạnh’
Thành quả khoa học trong đại dịch Covid-19 không chỉ bắt đầu từ năm 2020, mà là kết quả của những nghiên cứu nối tiếp trong nhiều thập niên của các nhà khoa học khắp thế giới.