Nguyễn Hiến Lê - học giả có tầm và tâm
Bộ sách "Nguyễn Hiến Lê - tác phẩm đăng báo" mang tới cho người đọc cái nhìn toàn diện về những đóng góp của vị học giả trong lĩnh vực báo chí.
148 kết quả phù hợp
Nguyễn Hiến Lê - học giả có tầm và tâm
Bộ sách "Nguyễn Hiến Lê - tác phẩm đăng báo" mang tới cho người đọc cái nhìn toàn diện về những đóng góp của vị học giả trong lĩnh vực báo chí.
Tống Dật - mỹ nhân cổ trang mới của màn ảnh Hoa ngữ
Trước thành công của "Ở rể", nữ nghệ sĩ sinh năm 1989 có sự nghiệp lận đận. Có diễn xuất tốt, gương mặt đẹp nhưng cô vẫn thiếu một tác phẩm gây tiếng vang.
Vì sao quê nhà từ chối đặt tên sân bay theo ông Trump?
Trái với mong muốn của ông Donald Trump, bang Florida lên tiếng từ chối thẳng thừng về việc đặt tên sân bay địa phương theo tên cựu tổng thống Mỹ.
Chân dung Từ Hải trong sử sách
Từ Hải là nhân vật lịch sử có thật ở Trung Quốc. Tên tuổi của ông được sử sách nước này chép lại.
Nhà Nho xưa coi tiền nong là thứ xấu, có thể làm hư chí quân tử. Đàn ông buôn bán bị liệt vào hạng cuối của tứ dân.
Hoàn thành 'Toàn Việt thi lục', Lê Quý Đôn được thưởng gì?
Bảng nhãn Lê Quý Đôn được biết đến là nhà bách khoa trong lịch sử. Ông để lại nhiều tác phẩm giá trị ở các lĩnh vực khác nhau.
Ông vua giỏi sáng tác nhạc, lên ngôi nhờ giấc mơ của người khác
Vị vua này bất ngờ lên ngôi nhờ giấc mơ của người khác. Ông đồng thời cũng là hoàng đế có nhiều tài lẻ như sáng tác nhạc, điêu khắc.
Vua nào từng ghi lời mẹ dạy thành cuốn sách?
Ông nổi tiếng là vị vua hiếu thuận, đã ghi lời mẹ giáo huấn thành cuốn sách riêng.
Vua nào lên ngôi 2 lần, có 4 vợ là người ngoại quốc?
Ông cũng là người có nhiều con nhất làm vua, gồm 4 vị là: Lê Chân Tông, Lê Huyền Tông, Lê Gia Tông, Lê Hy Tông.
Để lộ việc nước, Bảng nhãn Ngô Hoán bị tội sung quân
Sách "Toàn thư" ghi lý do đang làm quan to bị tội sung quân của họ Ngô: “Biếm Đông các Hiệu thư Ngô Hoán, sung làm quân ở bản phủ vì tội đem việc trong triều nói với người ngoài”.
Cưới hoàng hậu triều trước: Thú vui hay nước cờ chính trị của đế vương
Việc lấy hoàng hậu triều trước của các bậc đế vương không phải là sự trùng hợp ngẫu nhiên mà ẩn chứa đằng sau là những câu chuyện mang yếu tố tinh thần và chiêu bài chính trị.
Thắng cảnh nào được ca ngợi 'đẹp nhất trời Nam'?
Đây là thắng cảnh nổi tiếng ở nước ta, từng được một vị chúa ca ngợi "Nam thiên đệ nhất động", nghĩa là hang động đẹp nhất trời Nam.
Công chúa ngoại quốc duy nhất được lập đền thờ
Đây là công chúa ngoại quốc duy nhất được lập đền thờ, sau khi bà có những đóng góp cho Đại Việt.
Hội rước người sống độc nhất Việt Nam
Đầu xuân, hàng nghìn người dân và con cháu vùng xã đảo Hà Nam (Quảng Ninh) tụ tập về rước võng, kiệu các cụ cao niên lên miếu Tiên Công để tri ân tổ tiên có công khai mở đất.
Lễ tế Nam Giao đầu xuân Canh Tý cách đây 420 năm
Năm 1600, cũng là năm Canh Tý, cách đây tròn 420 năm, vua Lê Kính Tông cử hành lễ Tế Nam Giao vào đầu năm mới, được sử sách nước ta ghi là “một điển lễ vô cùng long trọng”.
Ông vua bị chê cười vì dẫn quân Thanh xâm lược nước ta
Dẫn đường cho quân xâm lược nước ta, ông vua này để lại tiếng xấu muôn đời, bị hậu thế chê cười vì hành động "rước voi dày mả tổ" hay "cõng rắn cắn gà nhà".
Ngày Tết vua Lê đánh giặc, răn quan lại, cấm cờ bạc
Dịp Tết, vua Lê hoặc ban yến cho quần thần, hoặc bái yết Thái miếu. Nhưng cũng có lúc vì việc nước, vua phải đánh giặc, răn quan hay tiếp sứ...
Vua chúa ngày xưa làm gì ngày mùng 1 Tết?
Trong ngày đầu tiên của năm mới, các bậc vua chúa nước Việt ngày xưa thường tiến hành nhiều nghi lễ quốc gia quan trọng.
Thủ tướng công nhận 27 bảo vật quốc gia
Thủ tướng vừa có quyết định công nhận 27 hiện vật, nhóm hiện vật là bảo vật quốc gia đợt 8, đợt xét duyệt năm 2019.
Nhà Lê sơ ban tiền dưỡng liêm, bổng lộc, ruộng... biệt đãi quan viên
Để quan lại toàn tâm phục vụ thể chế, chính quyền thời Lê sơ đã có chế độ đãi ngộ cả về vật chất và tinh thần với quan lại đáng lưu ý.