Người phụ nữ từng làm vua, hoàng hậu, công chúa nước Việt
Từng làm vua, hoàng hậu rồi công chúa nước Việt, bà là người phụ nữ có số phận lạ lùng nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
626 kết quả phù hợp
Người phụ nữ từng làm vua, hoàng hậu, công chúa nước Việt
Từng làm vua, hoàng hậu rồi công chúa nước Việt, bà là người phụ nữ có số phận lạ lùng nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
Từ chối mâm vàng và chuyện 8 vị quan nổi tiếng thanh liêm
Từ chối cả mâm vàng hối lộ, đòi chặt chân người xin chức tước, khiến đạo tặc cũng phải nể phục là giai thoại về những vị quan nổi tiếng thanh liêm trong lịch sử.
Ngôi chùa chứa giai thoại vua gặp người cõi tiên
Dân gian còn truyền, trong những lần vân du ngoài thành Thăng Long, vua Lê Thánh Tông có mối nhân duyên với những bóng hồng tài sắc.
Tiền ở nước ta ra đời từ khi nào?
Tiền là phương tiện lưu thông không thể thiếu của nhân loại. Ở Việt Nam, tiền tệ ra đời từ khá sớm.
Vị vua chết bởi mũi tên bắn lén, ít được nhắc đến trong sử sách
Ông là một trong những vị vua có số phận hẩm hiu trong lịch sử. Năm 27 tuổi, ông hy sinh trên chiến trường bởi một mũi tên bắn lén.
Ai đỗ trạng nguyên khi 50 tuổi nhờ nghe lời vợ?
Theo sách "Sử Việt những bất ngờ lý thú", người đàn ông thi mãi không đỗ nên định từ bỏ. Sau đó, nghe theo lời khuyên của vợ, ông cố gắng học hành.
Nô tỳ duy nhất trong sử Việt trở thành vương phi
Đang mang thân phận của nô tỳ hầu hạ vua, bà bỗng nhiên trở thành phi tần, sau lại có nhiều công lao giúp nhân dân khai khẩn đất hoang, lập xóm làng.
Bí ẩn chuyện lập nhiều hoàng hậu của vua thời Đinh, Lê, Lý
Vua Đinh Tiên Hoàng có 5 hoàng hậu, vua Lê Đại Hành có 5 hoàng hậu, trong khi đó, vua Lý Thái Tổ có tổng cộng 9 hoàng hậu.
Chúa Trịnh làm nhục quận He, quận Hẻo như thế nào?
Chỉ trong một thời gian ngắn, hai cuộc nổi loạn làm cho chúa Trịnh bấy lâu mất ăn mất ngủ suốt bao năm, thì những người cầm đầu đều bị sa lưới.
Trận đánh nào khiến Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử ngay tại đài chỉ huy?
Hoảng sợ trước sức tấn công dồn dập của quân ta, tướng địch không thể chạy thoát thân, buộc phải tự tử ngay tại đài chỉ huy.
Vua Khải Định với việc đặt lễ ‘quốc khánh’ của triều Nguyễn
Cách đây hơn 100 năm, vua Khải Định đã quy định lấy ngày vua Gia Long lên ngôi (2 tháng 5 âm lịch) là ngày đại lễ của đất nước, với tên gọi lễ Khánh niệm Hưng quốc.
Kỳ thi hai trạng hiếm có ở Việt Nam
Khoa thi Bính Thìn, nhà Trần chọn luôn hai trạng, Trần Quốc Lặc đỗ Kinh Trạng nguyên và Trương Xán đỗ Trại Trạng nguyên, cả hai đều là bậc tài danh.
'Vua quỷ' Lê Uy Mục từng say đắm một bóng hồng
Dù bị tiếng trị vì ác nghiệt, giết người không ghê tay, nhưng vua Lê Uy Mục cũng như mọi kẻ làm trai trên cõi đời này, khi gặp hồng nhan, dù có mặt sắt thì cũng rung động.
Chuyện chưa kể về chóp inox trên 'nóc nhà' Đông Dương
Với người Việt Nam, chóp tam giác bằng inox đánh dấu độ cao 3.143m (nay là 3.147,3 m) của đỉnh Fansipan như một biểu tượng của sự chinh phục, niềm tự hào về non sông gấm vóc.
Vụ án Lệ Chi Viên xảy ra ở đâu?
Trên đường đi duyệt binh, vua ghé thăm nhà Nguyễn Trãi rồi đột tử. Cái chết của vua khiến gia đình Nguyễn Trãi gặp nạn lớn.
Vị tướng nước Việt tài giỏi khiến quân Minh lo sợ, tìm cách hãm hại
Viên tướng nhà Minh khét tiếng tàn ác Trương Phụ đã tìm cách hãm hại ông.
Hai viên quan nước Việt bị tử hình vì tội đánh bạc
Ngay từ thời xa xưa, cha ông ta đã ý thức rất rõ những nguy hại do nạn cờ bạc mang lại và có những quy định nghiêm cấm tệ nạn này.
Ông vua nước Việt bị em trai hại chết chỉ sau 3 ngày lên ngôi
Lên ngôi khi được 3 ngày, chưa kịp đặt niên hiệu, ông vua này đã chết thảm dưới tay em trai.
Viết lời yêu cho đạo Mẫu trong ‘Tứ phủ’ của Hoàng Thùy Linh
Ngân Vi - tác giả lời thơ trong ca khúc "Tứ phủ" - không mô phỏng lại đạo Mẫu mà lồng ghép vào tác phẩm câu chuyện tình cảm của người phụ nữ.
Phân biệt vùng miền, quan hoạn bị giết
Cái chết của hoạn quan thời vua Lê là bài học cho kẻ nào còn mang trong mình tư tưởng kỳ thị vùng miền, xem thường người phương xa, quên đi cái nghĩa “đồng bào”.