Tháp Rùa ở Hà Nội có từ khi nào?
Tháp Rùa là một trong những biểu tượng của thủ đô Hà Nội, nhưng không phải ai cũng biết nó được xây dựng từ khi nào.
298 kết quả phù hợp
Tháp Rùa ở Hà Nội có từ khi nào?
Tháp Rùa là một trong những biểu tượng của thủ đô Hà Nội, nhưng không phải ai cũng biết nó được xây dựng từ khi nào.
Vua Minh Mạng và những độc chiêu trị quan tham
Dưới thời trị vì của mình, để giữ yên xã tắc, vua Minh Mạng có những biện pháp xử lý rất nặng đối với quan lại có hành vi tham nhũng.
Nét Huế mộng mơ trong bộ ảnh 'Dấu ấn Việt Nam'
Là nơi lưu giữ lại những ký ức của dân tộc, Huế vừa mang dáng vẻ uy nghi của chốn kinh thành xưa cũ, vừa đẹp dịu dàng, mộng mơ, quyến rũ du khách cả trong và ngoài nước.
Ngọn núi Vĩnh Tế - cửa ngõ vào Thất Sơn
Vĩnh Tế Sơn hay núi Sam (còn có tên gọi là Ngọc Lãnh Sơn) do vua Minh Mạng đặt để ghi công của ông Thoại Ngọc Hầu đã có công đào kênh Vĩnh Tế.
Phan Khoang và một góc nhìn sử khác
Phan Khoang mở ra một cách nhìn mới về các sự kiện lịch sử, đặc biệt là mối bang giao giữa Pháp và Việt Nam thời kỳ đầu và công cuộc Nam tiến của chúa Nguyễn.
Hải Vân Quan được công nhận di tích quốc gia sau nhiều năm hoang phế
Chiều 24/5, lãnh đạo Đà Nẵng và Thừa Thiên - Huế tổ chức lễ công bố quyết định và đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử quốc gia và kiến trúc nghệ thuật đối với Hải Vân Quan.
Võ sĩ ngày xưa thi đấu như thế nào?
Các triều đại phong kiến Việt Nam đã mở nhiều kỳ thi võ học để tuyển dụng nhân tài phục vụ đất nước.
Liên tiếp nhiều thế kỷ, các bậc tiền nhân ở huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) ra biển Đông khai thác sản vật, cắm mốc khẳng định chủ quyền biển đảo của Tổ quốc tại Hoàng Sa.
Bảo vật quốc gia nằm ngoài hành lang bảo tàng
Nhiều khẩu thần công ở Hà Tĩnh được Chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia nhưng không có chỗ trưng bày nên cán bộ nơi đây để tạm ngoài hành lang.
Vua Minh Mạng và việc xác lập chủ quyền ở Trường Sa, Hoàng Sa
Từ hàng thế kỷ trước, dân tộc ta đã xác lập chủ quyền ở nhiều vùng biển rộng lớn, trong đó có Hoàng Sa và Trường Sa.
Lý do Nhật hoàng và Hoàng hậu chọn thăm Huế
Trong cuộc trò chuyện với Đại sứ Việt Nam tại Nhật Bản Nguyễn Quốc Cường, Nhật hoàng Akihito cho biết người Việt đã đưa nhã nhạc sang Nhật biểu diễn từ thế kỷ 8.
Tết xưa trong cung đình triều Nguyễn có gì đặc sắc?
Huế là kinh đô cuối cùng của chế độ quân chủ Việt Nam (1802-1945) nên còn bảo lưu diện mạo kinh đô nguyên vẹn nhất.
Qua những tư liệu lịch sử, Tết của vua chúa xưa thường không nặng về hưởng thụ vật chất mà luôn hướng tới lễ nghi và truyền thống văn hóa của dân tộc.
Bốn vị vua lên ngôi vào mùng 1 Tết
Trong lịch sử Việt Nam, vua Mạc Thái Tông, Lê Thế Tông, Minh Mạng, Thành Thái lên ngôi đúng vào ngày mùng 1 Tết.
Cận cảnh ngôi mộ cổ mới phát hiện ở Sài Gòn
Sau hai ngày phát hiện, ngôi mộ cổ đã được xây nền bảo vệ trong khuôn viên Bưu điện Phú Thọ, quận 10, TP.HCM.
Mộ cổ được phát hiện tại TP.HCM
Trong lúc đào đất chuẩn bị làm đường nội bộ tại khuôn viên Bưu điện Phú Thọ, công nhân đã phát lộ một ngôi mộ với bốn thành xung quanh bằng đá xanh.
Cao Bá Quát và chuyện chỉnh sửa hàng loạt bài thi
Cao Bá Quát từng tự ý chỉnh sửa hàng loạt bài thi của sĩ tử. Khi sự việc bại lộ, ông nhận lỗi và bị phạt.
Vẻ cổ kính của ngôi chùa đẹp nhất thế giới tại Việt Nam
Chùa Trấn Quốc thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội vốn là Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia từ năm 1989, được báo Daily Mail (Anh) chọn là một trong 16 ngôi chùa đẹp nhất thế giới.
Vẻ đẹp rêu phong của thành đá ong độc nhất vô nhị ở Hà Nội
Ngoài Hoàng thành Thăng Long và thành Cổ Loa, thủ đô còn có một thành cổ khác nổi tiếng không kém là thành cổ Sơn Tây - một trong những tòa thành tiêu biểu và đẹp nhất miền Bắc.
Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm và những lời sấm truyền
Trạng nguyên thời Mạc - Nguyễn Bỉnh Khiêm - không chỉ nổi danh nhờ tài học sâu rộng, tầm nhìn chiến lược, mà còn được người đời tôn kính vì những lời sấm truyền chính xác.