Triều đại nào ở nước ta có tới 27 đời vua trị vì hơn 360 năm?
Tồn tại hơn 360 năm, trải qua 27 đời vua trị vì, đây là triều đại phong kiến kéo dài nhất trong lịch sử nước ta.
58 kết quả phù hợp
Triều đại nào ở nước ta có tới 27 đời vua trị vì hơn 360 năm?
Tồn tại hơn 360 năm, trải qua 27 đời vua trị vì, đây là triều đại phong kiến kéo dài nhất trong lịch sử nước ta.
Dòng họ người dân tộc thiểu số duy nhất có 3 đời liên tiếp đỗ tiến sĩ
Có 3 đời liên tiếp với 4 người đỗ tiến sĩ, đây chính là dòng họ người dân tộc thiểu số duy nhất trong suốt nghìn năm lịch sử nước nhà có được vinh quang tột đỉnh.
Để vinh danh những người đỗ đạt cao, nhà Lê đã cho dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Mùng 3 Tết thầy: 10 nhà giáo tiêu biểu trong nghìn năm lịch sử
Chu Văn An, Thân Nhân Trung, Lương Đắc Bằng, Nguyễn Bỉnh Khiêm… là những nhà giáo tiêu biểu trong lịch sử phong kiến nghìn năm của nước ta.
Địa phương nào có nhiều di sản UNESCO nhất Việt Nam?
Địa phương này có 6 di sản đã được UNESCO công nhận, dẫn đầu cả nước trong lĩnh vực này.
Để ghi danh những người đỗ đại khoa, vua nhà Hậu Lê cho dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Chuyện đời ly kỳ của vị tiến sĩ bị vợ lột sạch đồ
Bị vợ lột sạch quần áo, đuổi ra khỏi nhà, nhờ một người xa lạ, ông thi đỗ tiến sĩ mở đường cho con cháu vinh hiển. Đó là chuyện đời của Uông Sĩ Đoan.
Thầy giáo nổi danh nước Việt đỗ trạng nguyên ở Trung Quốc
Dưới thời vua Lê Nhân Tông, khi được cử đi sứ nhà Minh, Nguyễn Trực đã tham gia kỳ thi ở Trung Quốc và đỗ trạng nguyên.
Nơi duy nhất nào thờ bà Chúa Bói?
Đây là tỉnh duy nhất ở nước ta có đền thờ bà Chúa Bói và là quê hương của nhiều danh nhân.
Dòng họ nhận kỷ lục Guinness Việt Nam vì có 5 đời liên tiếp đỗ tiến sĩ
Đây là dòng họ duy nhất của nước ta được trao kỷ lục Guinness Việt Nam nhờ thành tích có một không hai, 5 đời liên tiếp đỗ tiến sĩ.
Vua đầu tiên lập nhà Tế sinh, cấp thuốc miễn phí cho dân nghèo?
Ông là vị vua nổi tiếng anh minh trong sử Việt, từng cho lập nhà Tế sinh để chữa bệnh cho dân nghèo.
Thời kỳ lạ lùng trong sử Việt: Nho sinh mua bằng, quan trường gian lận
Lịch sử phong kiến Việt Nam từng chứng kiến giai đoạn nền giáo dục rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng. Nho sinh bỏ tiền mua danh vị, quan trường đua nhau gian lận thi cử.
Ba vị vua hiếu học và hay chữ trong sử Việt
Trong số những vị vua nổi tiếng hiếu học và hay chữ trong lịch sử phong kiến Việt Nam, Trần Nhân Tông, Lê Thánh Tông và Tự Đức là ba người hay chữ nhất.
Khoa thi đầu tiên được dựng bia tiến sĩ diễn ra như thế nào?
Trong 82 bia tiến sĩ hiện còn ở Văn Miếu, Hà Nội, tấm bia xưa nhất ghi danh những người thi đỗ khoa năm Nhâm Tuất, 1442, nhưng được dựng vào năm 1484.
Vì sao bài thi của Nguyễn Trật nộp giấy trắng vẫn đỗ tiến sĩ?
Không làm bài, nhưng nhờ tấm lòng lương thiện, có công hộ giá nên Nguyễn Trật vẫn được chấm đỗ tiến sĩ, lưu tên bảng vàng. Câu chuyện ly kỳ này từng diễn ra dưới thời Hậu Lê.
Tiến sĩ ngày xưa bị giáng chức nếu trình độ yếu kém
Dưới thời phong kiến, dù đỗ đạt cao, được triều đình bổ dụng làm quan, tiến sĩ vẫn bị giáng chức, trách phạt nếu không vượt qua được các kỳ thi "sát hạch" của nhà vua.
Ai là người cuối cùng được khắc tên trên bia tiến sĩ ở Văn Miếu?
Bia tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) là biểu tượng của nghìn năm khoa bảng nước ta, minh chứng cho truyền thống văn hiến của dân tộc.
Thầy giáo đầu tiên được ghi danh bia tiến sĩ, đỗ trạng ở nước ngoài?
Dù gắn bó với nghiệp dạy học không nhiều, ông vẫn được xem là một trong những thầy giáo nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam.
Ai nói 'Hiền tài là nguyên khí quốc gia', 3 đời liên tiếp đỗ tiến sĩ?
Hàng thế kỷ đã trôi qua, câu nói nổi tiếng “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” vẫn còn nguyên giá trị. Ai là tác giả của câu nói này?
Tên trộm khét tiếng nào từng được vua trọng thưởng?
Dưới thời phong kiến, tội trộm cắp bị xử phạt rất nặng, đạo chích có thể bị chặt chân tay. Tuy nhiên, có một trường hợp hy hữu khi tên trộm khét tiếng được nhà vua trọng thưởng.