Bộ trưởng GD&ĐT: 'Thầy cô là nhà giáo dục, không phải thợ dạy'
Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cho hay ở một số địa phương, giáo viên vi phạm đạo đức nghề nghiệp chỉ bị đình chỉ từ 3 ngày đến một tuần rồi dạy lớp khác, rất thiếu nghiêm túc.
90 kết quả phù hợp
Bộ trưởng GD&ĐT: 'Thầy cô là nhà giáo dục, không phải thợ dạy'
Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cho hay ở một số địa phương, giáo viên vi phạm đạo đức nghề nghiệp chỉ bị đình chỉ từ 3 ngày đến một tuần rồi dạy lớp khác, rất thiếu nghiêm túc.
Bộ GD&ĐT: Hiệu trưởng chịu trách nhiệm khi học sinh đánh nhau
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ yêu cầu các cơ sở giáo dục thực hiện nghiêm việc phòng, chống bạo lực học đường. Nếu để xảy ra bạo lực, thủ trưởng các đơn vị chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Bộ trưởng GD&ĐT: Khá 'Bảnh' ảnh hưởng học sinh rất nguy hiểm
Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cho rằng để những nhân vật xấu như Khá "Bảnh" ảnh hưởng các cháu thì rất nguy hiểm.
Bạo lực học đường và con dao hai lưỡi mang tên mạng xã hội
Khi phát hiện một vụ bạo lực học đường, nên lựa chọn phương án nào giữa lập tức "phanh phui" lên mạng xã hội và không để mọi chuyện từ đời thực tràn vào cả thế giới ảo?
Ám ảnh chuyện học sinh mua thuốc tự tử vì bị bêu 2 điểm giữa trường
TS Tâm lý học Phạm Văn Tư, ĐH Sư phạm Hà Nội, kể câu chuyện học sinh mua thuốc ngủ tự tử khi bị công khai bài kiểm tra 2 điểm, khiến ông ám ảnh.
Can đảm trước bạo lực học đường
Thông qua tình huống cụ thể, bộ sách "Can đảm trước bạo lực học đường" cung cấp kiến thức giúp nhận biết việc bắt nạt học đường, đưa ra phương pháp xử lý khi gặp vấn nạn ấy.
Bạo lực học đường phức tạp một phần do mạng xã hội
Nhiều giáo viên kinh nghiệm cho rằng bạo lực học đường ngày càng gia tăng và có biểu hiện phức tạp. Một trong những nguyên nhân của tình trạng này là mạng xã hội.
Ép bạn nuốt kim và cảnh báo nguy cơ từ bạo lực học đường
Một nữ sinh ở Nam Phi nhập viện sau khi bị bạn học ép nuốt kim khâu. Em này may mắn thoát chết nhưng gia đình vẫn băn khoăn về an toàn của con em mình khi trở lại trường.
Đuổi học: Chỉ xử lý phần ngọn!
Theo các chuyên gia, trẻ có các hành vi lệch lạc cần được giữ ở môi trường tốt là trường học hơn là cho ra xã hội vốn lẫn lộn nhiều giá trị tốt - xấu.
Có nên xử nặng khi trẻ 14-16 tuổi phạm tội?
"Đối với người chưa thành niên, phải xử lý như thế nào để cho các em còn quay lại với cuộc đời còn rất dài phía trước", đại biểu Nguyễn Thị Thủy phát biểu.
Tìm giải pháp cho an toàn trường học
Xây dựng môi trường an toàn, trang bị học sinh các kỹ năng đảm bảo cho bản thân là điều được các trường đặc biệt coi trọng và đau đầu tìm giải pháp.
Trung Quốc xử lý hàng nghìn học sinh bắt nạt bạn
Trong số hơn 2.000 học sinh ở Trung Quốc bị cáo buộc có hành vi bạo lực học đường, một nam sinh phải ngồi tù 3 năm vì trấn lột bạn cùng trường.
Bạo lực học đường ở Nhật Bản tăng cao kỷ lục
Bộ Giáo dục Nhật Bản cảnh báo số vụ bắt nạt và bạo lực ở trường học tăng cao kỷ lục, làm xấu môi trường giáo dục, gây hậu quả tâm lý nặng nề hoặc dẫn tới những sự việc đau lòng.
Thực thi nghiêm pháp luật để giảm bạo lực học đường
Theo Đại biểu Quốc hội Nguyễn Chiến (đoàn Hà Nội), nếu chúng ta không xử lý bằng pháp luật thì tình trạng bạo lực học đường sẽ gia tăng.
Phụ huynh nước ngoài làm gì khi con bị giáo viên đánh?
Ở nước ngoài, không ít bậc cha mẹ đến trường đánh giáo viên khi biết tin con bị bạo hành. Cách giải quyết này khiến bản thân họ gặp rắc rối và trực tiếp hủy hoại tương lai trẻ.
Học sinh tự tử vì bạo lực học đường: Đừng thờ ơ nữa!
Vụ nam sinh lớp 8 ở Yên Bái tự tử sau khi bị bắt quỳ giữa đường một lần nữa cho thấy nỗi đau do bạo lực học đường gây ra. Thế nhưng, nhiều bạn trẻ vẫn thờ ơ với vấn nạn này.
Nữ sinh Hà Nội gọi hội đánh bạn vì ghen tuông
Do mâu thuẫn về tình cảm, từng lời qua tiếng lại trên Facebook nên nhóm nữ sinh THPT Dương Xá đã rủ nhau đánh hội đồng một bạn gái khác trường.
Ba nữ sinh Hưng Yên chặn đường túm tóc, đánh bạn túi bụi
Clip dài gần một phút ghi lại cảnh bốn nữ sinh ẩu đả nhanh chóng gây chú ý trong cộng đồng mạng. Nạn nhân xác nhận vụ việc nhưng từ chối cho biết lý do bị đánh hội đồng.
'Nữ sinh bây giờ đánh nhau ghê quá'
Nhiều người thốt lên như vậy khi bạo lực học đường đang có chiều hướng tăng nhanh. Không ít ý kiến lo ngại việc nữ sinh đánh nhau bây giờ đã thành... bình thường.
5 trăn trở của bà mẹ trẻ gửi đặt hàng lãnh đạo TP HCM
"Bao năm qua TP HCM còn đầy rẫy bất an như tai nạn giao thông, cướp giật, đâm chém... Ở góc nhìn người mẹ trẻ, bạo lực học đường là nỗi lo hàng đầu của tôi", bà Mỹ Thanh viết.