'Vết bớt trên mặt là món quà của cha mẹ'
Bích Ngân sinh ra với một vết bớt lớn trên khuôn mặt. Từng tự ti và mặc cảm với vẻ ngoài khác biệt, cô dần coi đó là món quà vô giá của cha mẹ, giúp cô nổi bật trước đám đông.
75 kết quả phù hợp
'Vết bớt trên mặt là món quà của cha mẹ'
Bích Ngân sinh ra với một vết bớt lớn trên khuôn mặt. Từng tự ti và mặc cảm với vẻ ngoài khác biệt, cô dần coi đó là món quà vô giá của cha mẹ, giúp cô nổi bật trước đám đông.
8 trường đại học khó trúng tuyển tại Mỹ
Tỷ lệ trúng tuyển của Đại học Harvard là 4,7%, tỷ lệ trúng tuyển của Đại học Yale và Viện Công nghệ California lần lượt là 6,3% và 6,6%.
Nhiều nữ sinh Trung Quốc rơi vào bẫy đổi ảnh khỏa thân lấy tiền
Chỉ bằng thao tác nhỏ, vài nghìn nhân dân tệ ngay lập tức đổ vào tài khoản của nhiều sinh viên. Đây cũng là lúc họ rơi vào cạm bẫy của những kẻ lừa đảo tín dụng đen.
Jack Ma nói về trường đại học khó trúng tuyển hơn Harvard
Cựu chủ tịch tập đoàn Alibaba cho biết trong số 11.788 thí sinh ứng tuyển vào Đại học Hupan suốt 5 năm qua, chỉ có 254 người được chọn, tỷ lệ trúng tuyển là 2%.
Nhà giàu Mỹ đổ xô cho con học trường tư đắt đỏ
Bất chấp học phí lên đến hàng chục nghìn USD, các bậc phụ huynh giàu có sẵn lòng đăng ký cho con vào trường tư thục để không phải học online.
Sĩ tử Trung Quốc ôn bài ngày đêm cho kỳ thi khắc nghiệt nhất thế giới
Hơn 10,7 triệu thí sinh Trung Quốc đang khổ luyện ngày đêm để chuẩn bị cho kỳ thi tuyển sinh đại học khốc liệt bậc nhất thế giới sẽ diễn ra vào ngày 7-8/7.
Nụ cười rạng rỡ của nữ sinh liệt cả hai chân
Dù có hoàn cảnh thiệt thòi, Trương Trúc Phương (sinh năm 2001, Đắk Lắk) vẫn lạc quan khi nghĩ tới tương lai và mong muốn mình sẽ là chỗ dựa cho gia đình, có thể giúp đỡ người khác.
Tống lễ, giả thành tích - đường tắt để con nhà giàu TQ du học
Cha mẹ giàu có ở Trung Quốc chi hàng chục nghìn USD cho người trung gian để đưa con cái họ vào các trường đại học đẳng cấp thế giới.
‘Bằng tại chức thì sao, tôi vẫn thành chủ doanh nghiệp như thường’
Bằng tại chức không có nghĩa người học bất tài. Xã hội khó công nhận nó tương đương bằng đại học chính quy vì trường coi đây là "nồi cơm" và sinh viên học kiểu bỏ tiền lấy bằng.
Thất vọng với nền giáo dục, cha mẹ Trung Quốc ráo riết cho con du học
Mất niềm tin vào kỳ thi đại học khốc liệt quá mức cần thiết cùng nền giáo dục "khô khan", nhiều phụ huynh Trung Quốc sẵn sàng chi bạo để con cái đi học nước ngoài.
Ác mộng mang tên 'đại học' ở châu Á, nơi nào đáng sợ nhất?
Gaokao ở Trung Quốc, DSE tại Hong Kong, suneung ở Hàn Quốc đều khét tiếng là những kỳ thi khó khăn và cạnh tranh vô cùng khốc liệt.
Những 'công xưởng' luyện thi đại học khét tiếng châu Á
Các lò luyện thi Trung Quốc cấm học sinh sử dụng điện thoại, ăn vặt, hẹn hò. Còn ở Hàn Quốc, sĩ tử phải học 12 tiếng, ngủ ba tiếng mỗi ngày nếu muốn đỗ đại học.
Từ dân vô gia cư đến nam sinh giành học bổng lên đến 3 triệu USD
Lớn lên trong hoàn cảnh khó khăn, trở thành đứa trẻ vô gia cư sau ngày cha mất, vượt lên tất cả, Mosley đã giành được nhiều học bổng với tổng trị giá lên đến 3 triệu USD.
Nam sinh vô gia cư nhận 50 học bổng trị giá 3 triệu USD
Vượt qua nhiều khó khăn, nam sinh người Mỹ trúng tuyển đại học và nhận 50 học bổng với tổng trị giá lên đến 3 triệu USD.
Đừng đố kỵ, hãy ghi nhớ 3 điều nếu muốn thành công như chàng trai này
Chúng ta thường ngưỡng mộ và đố kỵ trước thành công của người khác, nhưng bạn có biết để thu về quả ngọt ấy, họ đã phải cố gắng như thế nào không?
Các trường đại học lúng túng trong xử lý thí sinh gian lận điểm thi
Bộ GD&ĐT cũng như các trường đại học đều lúng túng trong việc xử lý những thí sinh gian lận điểm thi THPT quốc gia 2018.
'Bộ GD&ĐT nên xin lỗi thí sinh trượt đại học oan vì những kẻ gian lận'
Thạc sĩ Phạm Thái Sơn cho rằng Bộ GD&ĐT và cá nhân bộ trưởng nên xin lỗi toàn dân, Quốc hội và nhất là những thí sinh bị trượt oan đại học vì bị "con ông cháu cha" lấy mất cơ hội.
Đăng ký đến 20 nguyện vọng có chắc đậu đại học?
Đây là vấn đề được nhiều học sinh quan tâm trước khi đăng ký nguyện vọng dự thi THPT quốc gia 2019 vào ngày 1/4 sắp tới.
Áp lực thi đại học và những cái chết trẻ ở Hàn Quốc
Một số chuyên gia tâm lý, giáo dục cho rằng áp lực phải đạt điểm cao trong kỳ thi đại học để vào trường danh tiếng là nguyên nhân khiến tỷ lệ người trẻ tự tử cao ở Hàn Quốc.
Sinh viên trung cấp, cao đẳng sư phạm về đâu?
Nếu 5 năm tới, giáo dục bậc tiểu học không tuyển giáo viên tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng, tương lai của sinh viên và các trường đào tạo sư phạm sẽ ra sao?