Vật lộn với nỗi xấu hổ khi thất nghiệp
Áp lực phải tuân theo các chuẩn mực xã hội đẩy nhiều người trẻ Hàn Quốc thất nghiệp vào thế cô lập. Ước tính 129.000 thanh niên ở Seoul đang sống tách biệt khỏi xã hội.
419 kết quả phù hợp
Vật lộn với nỗi xấu hổ khi thất nghiệp
Áp lực phải tuân theo các chuẩn mực xã hội đẩy nhiều người trẻ Hàn Quốc thất nghiệp vào thế cô lập. Ước tính 129.000 thanh niên ở Seoul đang sống tách biệt khỏi xã hội.
Khi GPA, IELTS, SAT không còn là yếu tố đủ để du học
TS Nguyễn Chí Hiếu cho rằng trong xu thế hiện nay, việc chuẩn bị GPA, IELTS, SAT, hoạt động ngoại khóa... là không đủ trên con đường du học hoặc học đại học trong nước.
Nghịch lý chăm da của người trẻ
Bỏ hàng triệu đồng để đầu tư cho các sản phẩm chăm sóc da, nhiều người trẻ vẫn không thể hết mụn do những thói quen xấu.
Những cách bảo vệ sách mùa nồm ẩm
Mỗi người đều có những cách khác nhau để bảo quản sách trong mùa nồm như dùng gói hút ẩm, thùng carton, để xa nguồn nhiệt...
Nhiều sinh viên Anh áp lực vì khủng hoảng chi phí sinh hoạt
1/4 trong số 1.000 sinh viên Anh tham gia khảo sát cho biết phải bỏ bữa vì khủng hoảng chi phí sinh hoạt, họ có thể sẽ nghỉ học do không đủ chi phí, Guardian của Anh đưa tin.
Những 'mẹ hổ' ở Gangnam sống cả đời vì ước mơ của con
Nhiều bậc cha mẹ ở Hàn Quốc sẵn sàng hy sinh sự nghiệp cá nhân để cùng con chạy đua vào các trường đại học danh tiếng.
Thêm một vụ giả mạo sinh viên Stanford để trà trộn vào ký túc xá
Sau vụ William Curry 5 lần trà trộn vào ký túc xá Đại học Stanford, lại thêm một thanh 18 tuổi đóng giả sinh viên và tiếp cận những sinh viên khác trong trường.
Những thủ khoa suýt không thể vào đại học
Không đủ điều kiện kinh tế, học xong cấp 3, Lô Thị Nga và Chẩu Thị Diễn - người đi làm công nhân, người làm nông phụ giúp cha mẹ - lấy ngắn nuôi dài, ấp ủ thực hiện ước mơ đại học.
Người viết nên một huyền thoại giáo dục ở Mỹ
Jaime Escalante đã giúp hơn 400 học sinh, phần lớn con của người nhập cư, gia cảnh nghèo khó đặt chân vào những trường đại học danh tiếng hàng đầu nước Mỹ.
Ấn Độ dành thêm suất vào đại học cho người nghèo
Theo quyết định mới của Tòa án Tối cao Ấn Độ, những người yếu thế ở mọi tầng lớp có thể được ưu tiên vào đại học, Higher Education đưa tin.
Chuyện tình như thước phim 'Cô dâu 8 tuổi' ở ký túc xá trường Y
Sinh viên trường Y học suốt thì yêu đương lúc nào? Mà cũng chả nói gì sinh viên Y, nhiều sinh viên trường khác cũng tâm tư lắm cái sự có người yêu với lấy vợ.
Hà Nội thu phí ôtô vào nội đô: Mục tiêu xa vời
Trước khi giải được bài toán về giao thông công cộng và quỹ đất cho bãi đỗ xe, Hà Nội khó có thể kỳ vọng đề án thu phí ôtô vào nội đô sẽ được triển khai trong tương lai gần.
Giải phẫu người qua câu chuyện của một cựu sinh viên Đại học Y Hà Nội
Năm nhất ở trường Y, tất cả sinh viên gật đầu lia lịa cho rằng “Giải phẫu người” là môn khó nhất.
Ai cũng có thể bị chấn thương tâm lý ở chỗ làm
Theo tiến sĩ Tâm thần học Ashwini Padhi, chấn thương tâm lý có thể xuất hiện với bệnh nhân sau một cuộc tai nạn, sau khi bị bắt nạt hoặc khi có căng thẳng tâm lý nghiêm trọng.
Ngày khai giảng của những đứa trẻ mồ côi sau Covid-19
Lễ khai giảng đầu tiên sau đại dịch, những đứa trẻ hứng chịu nỗi đau mồ côi do Covid-19 đã sẵn sàng đến trường trong sự yêu thương, đùm bọc của người thân, cộng đồng.
Tỷ lệ sinh thấp khiến nhiều trường học đóng cửa tại Hàn Quốc
Tỷ lệ sinh thấp dẫn đến nhiều trường học tại Seoul phải đóng cửa. Nhiều chuyên gia cho rằng chính quyền nên cải tiến chương trình giáo dục để khắc phục tình trạng trên.
Nam sinh gốc Việt giành học bổng toàn phần Harvard
Hồ Hữu Thắng trúng tuyển học bổng toàn phần tại ĐH Harvard ngành Khoa học máy tính. Nam sinh đến Mỹ khi 3 tuổi, sống cùng người mẹ đơn thân và anh trai tại một vùng quê nghèo.
Sau hơn một năm ngồi ngoài, Nguyễn Trọng Đại, người hùng ngày nào của U19 Việt Nam, mới trở lại V.League.
Nhiều sinh viên Anh thành người vô gia cư vì nghèo khó, lạm phát
Nhiều sinh viên ở Anh thành người vô gia cư do hoàn cảnh khó khăn. Giới chuyên gia nhận xét tình trạng này ngày càng tăng do lạm phát.
Nhiều đại học tinh hoa ở Mỹ thiên vị sinh viên giàu
Chương trình chọn lọc dựa trên nền tảng gia đình tại các trường tinh hoa ở Mỹ tạo ra nhiều luồng tranh cãi. Điều này ảnh hưởng đến cơ hội cạnh tranh công bằng giữa các sinh viên.