Mất một bên vú vì nghe lời thầy lang chữa ung thư
Tin theo thầy lang, không điều trị ung thư vú theo chỉ định của bác sĩ, chị A. bị biến chứng nặng, hoại tử và phải cắt bỏ một bên vú.
407 kết quả phù hợp
Mất một bên vú vì nghe lời thầy lang chữa ung thư
Tin theo thầy lang, không điều trị ung thư vú theo chỉ định của bác sĩ, chị A. bị biến chứng nặng, hoại tử và phải cắt bỏ một bên vú.
Nữ sinh viên U70 và ước mơ không còn dang dở
"Lần đầu bước vào lớp còn bị mọi người nghĩ là đưa con đi học. Khi biết tôi cũng là sinh viên, ai cũng ngạc nhiên, kêu cô tuổi này rồi còn đèn sách làm gì cho cực", bà Kiên nói.
Người trẻ Mỹ và thói quen 'theo dõi bạn bè mình đi đâu, làm gì'
Nhờ tính năng cập nhật địa điểm hiện tại trên điện thoại di động, nhiều người trẻ Mỹ sử dụng để biết bạn bè mình đang ở đâu, làm gì và coi đó là dấu hiệu của tình bạn thân thiết.
Bí mật đằng sau nguy cơ suy tàn của thành phố giàu nhất Hàn Quốc
Ulsan từng là thành phố giàu có nhất Hàn Quốc, nhưng đang đối mặt với nguy cơ suy tàn vì sự tụt dốc của ngành công nghiệp đóng tàu nước này.
Bị cắt chân, chàng trai mắc bệnh máu khó đông không đầu hàng số phận
Ở tuổi 18, Phi Quốc Chân phải cắt bỏ một chân. Không đầu hàng số phận, chàng trai mắc căn bệnh máu khó đông này đã nỗ lực vươn lên để vào đại học và có việc làm ổn định.
Cuộc sống sinh viên của idol Hàn, Trung: Cảm thấy cô đơn, bị bỏ rơi
Luôn được biết đến với hình tượng "nam thần", "nữ thần" trên sân khấu, nhưng nhiều idol Trung Quốc và Hàn Quốc gặp không ít khó khăn khi bước chân vào cánh cổng đại học.
Nữ lao công trở thành hiệu phó trường trung học
Bị khiếm khuyết về khả năng đọc, viết, bà Pam Talbert kiên trì vượt khó khăn để vào đại học. Từ nữ lao công, lái xe, bà trở thành hiệu phó trường trung học Istrouma, Mỹ.
Nhân loại đối diện nguy cơ không còn chuối mà ăn vì loài nấm này
Chủng chuối Gros Michel từng tuyệt chủng vì một loài nấm. Chủng chuối Cavendish thay thế nay đang đối mặt với nguy cơ bị hủy diệt bởi loài nấm khác.
Phó thủ tướng và bộ trưởng cùng nhắn tin, kêu gọi ủng hộ người nghèo
Cổng thông tin điện tử nhân đạo quốc gia ủng hộ người nghèo năm 2019 vừa chính thức được mở để tiếp nhận tin nhắn ủng hộ, giúp người nghèo thay đổi cuộc sống.
Thầy giáo dạy Văn thích đu dây, trèo tường
Vương Thành Trung, sinh năm 1975, là thí sinh đặc biệt của Sasuke. Bởi anh là người cao tuổi nhất vào chung kết bằng điểm số của mình, không phải bằng vé đặc cách.
Học phí đắt đỏ, sinh viên Mỹ nhịn đói, bỏ bữa để có tiền trang trải
Hàng triệu sinh viên Mỹ đối mặt với tình trạng ăn uống thiếu thốn, chỗ ở tạm bợ do chi phí sinh hoạt tốn kém. Họ buộc phải trông đợi vào các bữa ăn miễn phí do nhà trường tài trợ.
Hạ tiêu chuẩn đầu vào, 100% thí sinh trúng tuyển, 0% nhận bằng
Vấn đề đảm bảo chất lượng được các đại học ở Mỹ chú trọng nên khoảng 33% sinh viên tốt nghiệp đúng hạn. Nhiều trường "mở cửa đầu vào" nhưng 0% người học nhận bằng sau 4 năm.
'Thả lỏng đầu vào đại học có thể dẫn đến chất lượng thê thảm'
"Có người ví các trường hạ thấp điểm để lấy số lượng giống hình thức tự sát. Tôi cho rằng có lẽ, nó là hành động chết mòn", PGS Trần Văn Tớp nói.
Điểm sàn 12, tuyển cả thí sinh dưới trung bình, đại học dạy kiểu gì?
Việc nhiều trường lấy điểm sàn 12 đặt ra vấn đề xung quanh câu chuyện giới hạn quyền tự chủ và lo ngại về chất lượng đào tạo, khi đầu vào rộng cửa, đầu ra lại chưa chặt.
'Tôi gặp chồng tương lai của mình trên Tinder'
Sự phát triển như "vũ bão" của công nghệ khiến nhiều cách thức làm quen, hẹn hò truyền thống bị lép vế. Thay vào đó, giới trẻ mở điện thoại và truy cập vào các ứng dụng mai mối.
Chủ tịch HĐQT ĐH Đại Nam căn dặn tân dược sĩ gìn giữ y đức
“Trong quá trình làm nghề, các em hãy đặt y đức lên đầu, nghĩ đến lợi ích của người dân, đặc biệt là người bệnh, người nghèo khổ”, TS Lê Đắc Sơn - Chủ tịch HĐQT ĐH Đại Nam chia sẻ.
Thợ mộc tằn tiện suốt đời được 3 triệu USD, giúp 33 người vào đại học
67 năm làm thợ mộc, người đàn ông Mỹ sống tằn tiện, tiết kiệm được 3 triệu USD. Trong 14 năm sau khi ông qua đời, số tiền đó đã giúp 33 người học hết đại học.
Hàng chục nghìn thí sinh đỗ đại học bằng xét học bạ có đáng lo ngại?
TS Đàm Quang Minh cho rằng xét học bạ là phương thức tuyển sinh phù hợp, được áp dụng ở nhiều nước. Vấn đề không nằm ở chất lượng đầu vào mà ở quá trình đào tạo cùng chuẩn đầu ra.
2K1 đừng quá lo lắng, một kỳ thi không thể quyết định cuộc đời
Đại học không phải con đường duy nhất dẫn đến thành công. Bạn vẫn là bạn dù kết quả thi có thế nào. Mức điểm thấp hay cao không thể quyết định bạn là ai.
‘Bằng tại chức thì sao, tôi vẫn thành chủ doanh nghiệp như thường’
Bằng tại chức không có nghĩa người học bất tài. Xã hội khó công nhận nó tương đương bằng đại học chính quy vì trường coi đây là "nồi cơm" và sinh viên học kiểu bỏ tiền lấy bằng.