Cơn khát hàng hiệu hay làn sóng phản đối nữ quyền trong giới trẻ Hàn Quốc đều bắt nguồn từ các vấn đề xã hội như tình trạng thất nghiệp, giá nhà đất tăng cao.
464 kết quả phù hợp
Cơn khát hàng hiệu hay làn sóng phản đối nữ quyền trong giới trẻ Hàn Quốc đều bắt nguồn từ các vấn đề xã hội như tình trạng thất nghiệp, giá nhà đất tăng cao.
Lối sống ảo của giới trẻ Hàn từ vụ việc Song Ji A
Giáo sư của Đại học Quốc gia Seoul nhận định việc Song Ji A dùng hàng nhái là hệ lụy của chủ nghĩa duy vật và tác động tiêu cực từ mạng xã hội.
Cách Meta ngăn nạn quấy rối tình dục trong thế giới ảo
Meta, công ty mẹ của Facebook, đã tạo ra "ranh giới cá nhân" trên vũ trụ ảo metaverse để ngăn chặn nạn quấy rối tình dục diễn ra tràn lan.
Những người trẻ thề không kết hôn ở Hàn Quốc
Từ honjok (câu lạc bộ độc thân) cho đến bihon (lời thề không kết hôn), giới trẻ xứ kim chi thể hiện niềm hạnh phúc khi sống một mình, nói không với lập gia đình, sinh con đẻ cái.
Tiếng gầm năm con hổ của các nước châu Á
Khi năm 2021 kết thúc, sự chậm rãi và hiền hòa của con trâu sẽ được thay thế bằng sức mạnh của con hổ trong năm 2022, mang lại hy vọng phát triển cho một số nước châu Á.
Chợ hàng giả bán Chanel, Gucci lớn nhất Hàn Quốc
Các chuyên gia cho rằng người Hàn bị ám ảnh bởi hàng giả do xu hướng tiêu dùng phô trương và thiếu nhận thức về quyền sở hữu trí tuệ.
Ngày 17/1 đánh dấu lần phóng tên lửa thứ tư của Triều Tiên trong tháng 1, đặt thêm thách thức cho Mỹ và các đồng minh ở châu Á.
Chúng ta đã yêu bản thân mình đúng cách?
Một số chuyên gia tâm lý Hàn Quốc đã viết những cuốn sách khuyến khích người đọc trở về với chính mình khi lạc lối, làm bạn và yêu thương bản thân mình hơn.
Xếp hàng cả đêm giữa mùa đông, chen lấn như zombie, nhịn ăn uống là cách thế hệ MZ xứ kim chi thỏa mãn “cơn nghiện” đồ hiệu.
Bị từ chối hẹn hò vì đăng ảnh đeo khẩu trang
Trong khi nhiều người ở Hàn Quốc cảm thấy thoải mái hơn khi đeo khẩu trang chụp ảnh, không ít người cho rằng những bức ảnh không rõ mặt tạo cảm giác lừa gạt, kém tin cậy.
Cảnh 'săn' giày náo loạn ở trung tâm mua sắm Hàn Quốc
"Thật đáng sợ khi thấy họ chạy như zombie", một nhân viên mô tả sự hỗn loạn hôm 14/1 tại trung tâm mua sắm Shinsegae ở Daegu, theo The Korea Times.
Sinh viên Trung Quốc vỡ mộng du học
Do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, những năm tháng đại học của nhiều người trẻ xứ tỷ dân ở Hàn Quốc không như những gì họ từng kỳ vọng.
Nhiều người mắc Covid-19 chết trong lúc chờ giường bệnh ở Hàn Quốc
Việc vội vàng mở cửa đã dẫn đến số ca nhập viện và tử vong vì Covid-19 ở Hàn Quốc tăng đột biến, đe dọa những bước tiến mà nước này đạt được cho đến nay trong việc chống dịch.
Cha mẹ Hàn Quốc tìm mọi cách để con được ở Gangnam
"Tôi không đến từ Gangnam, các con tôi phải được ở đó" là suy nghĩ trong đầu nhiều bậc phụ huynh trung lưu xứ kim chi, với niềm tin đứa trẻ sẽ được hưởng những gì tốt nhất.
Hơn 2.000 người trẻ Hàn Quốc mua chung một tòa nhà
Nhằm tiết kiệm chi phí và có thể đầu tư từ số vốn nhỏ, nhiều người trẻ Hàn Quốc tìm đến các dự án góp vốn, thuê chung bất động sản đắt đỏ.
Khi hoesik (văn hóa ăn nhậu sau giờ làm) trở lại sau dịch, nhiều thanh niên xứ kim chi tỏ ra lo lắng còn những người lớn tuổi hơn lại cảm thấy hào hứng.
Phân biệt đối xử dựa trên công việc ở Hàn Quốc
Trong khi phần lớn tầng lớp trí thức được trọng vọng, không ít người làm công việc tay chân ở xứ củ sâm vẫn chịu tình trạng bị coi thường, đối xử không công bằng từ người khác.
'Bao nhiêu người sẽ chơi Squid Game nếu nó diễn ra ngoài đời thực?'
"Squid Game" được xem là tác phẩm xuất khẩu văn hóa mới nhất của Hàn Quốc, thu hút khán giả toàn cầu bằng cách khai thác cảm xúc sâu sắc về sự bất bình đẳng và cơ hội ở nước này.
Nghỉ hưu ở tuổi 30 tại Hàn Quốc
Phong trào nghỉ hưu sớm đang trên đà phát triển khi nhiều lao động trẻ ở Hàn Quốc phải chịu cảnh thất nghiệp, chi phí sinh hoạt cao và vị trí việc làm không ổn định.
Ca sĩ nhí đang bị thương mại hóa ở Kpop?
The Korea Times cho biết thần tượng nhí đang phổ biến ở Kpop. Đối tượng này dễ bị các công ty giải trí lợi dụng để tăng lợi nhuận hoặc lạm dụng tình dục.