Nếu thi chung sẽ không đánh giá được năng lực học sinh
Giáo sư Nguyễn Minh Thuyết - Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông - cho rằng nếu vẫn thi chung sẽ không đánh giá được năng lực học sinh.
404 kết quả phù hợp
Nếu thi chung sẽ không đánh giá được năng lực học sinh
Giáo sư Nguyễn Minh Thuyết - Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông - cho rằng nếu vẫn thi chung sẽ không đánh giá được năng lực học sinh.
Phó thủ tướng: Đầu vào sư phạm thấp do ra trường không có việc làm
Theo Phó thủ tướng Vũ Đức Đam, sinh viên tốt nghiệp sư phạm khó xin được việc trong và ngoài ngành, là một trong những lý do dẫn đến điểm chuẩn đầu vào thấp.
Bộ GD&ĐT làm việc với lãnh đạo các trường sư phạm
Trước sự quan tâm của dư luận về 3 điểm/môn đỗ sư phạm, Bộ GD&ĐT sẽ họp với lãnh đạo các trường sư phạm vào chiều 16/8.
'Giáo dục xuống cấp như thế sao lại kêu gọi bình tĩnh?'
PGS Văn Như Cương nhận định điểm chuẩn ngành sư phạm báo hiệu cuộc cải cách giáo dục toàn diện sẽ thất bại. Bộ GD&ĐT cần có biện pháp khắc phục kịp thời thay vì kêu gọi bình tĩnh.
Hà Tĩnh dừng mô hình VNEN bậc THCS
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa có quyết định dừng mô hình trường học mới VNEN đối với bậc THCS và lớp 1, trở lại dạy theo chương trình giáo dục phổ thông những năm trước.
Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể: Sự thay đổi luẩn quẩn
Theo thầy Đào Tuấn Đạt, các môn học ở chương trình giáo dục phổ thông tổng thể tưởng toàn diện nhưng rất phiến diện, nên việc chọn nhiều hay ít môn học cũng tạo một vòng luẩn quẩn.
Thông qua chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
Trên cơ sở góp ý của các chuyên gia, nhà quản lý cũng như xã hội, Ban chỉ đạo đổi mới chương trình sách giáo khoa chính thức thông qua chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.
Những thay đổi mới nhất của chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
Bản dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể cập nhật đến ngày 21/7 có nhiều thay đổi so với dự thảo cũ được Bộ GD&ĐT công bố vào tháng 4.
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam: 'Không bỏ biên chế với giáo viên'
Theo Phó thủ tướng Vũ Đức Đam, giáo viên cần được quản lý, đánh giá năng lực một cách thực chất, nghiêm túc, không phải ở câu chuyện giữ hay bỏ biên chế.
Phó thủ tướng: 'Bỏ biên chế giáo viên chỉ là đề xuất của Bộ GD&ĐT'
Trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội chiều 15/6, Phó thủ tướng Trương Hòa Bình khẳng định việc bỏ biên chế giáo viên mới chỉ là đề xuất của Bộ GD&ĐT chứ chưa quyết định.
Bỏ biên chế giáo viên: Cần áp dụng với hiệu trưởng để công bằng
Theo luật sư Vũ Tiến Vinh, bỏ biên chế giáo viên không vi phạm luật nhưng phải điều chỉnh để phù hợp và công bằng. Vấn đề này cũng cần được xem xét kỹ lưỡng.
Cân nhắc lùi thời gian thực hiện Chương trình GDPT mới
Ủy ban Văn hóa Giáo dục Thanh thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội vừa có bản báo cáo kết quả phiên họp chuyên đề về việc thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa GDPT.
Bỏ biên chế ở trường đại học: Người tài sẽ đi hết
TS Vũ Thu Hương cho biết sau 20 năm giảng dạy ở đại học, lương của bà là 7 triệu đồng/tháng. Nhiều giảng viên lương thấp nhưng vẫn ở lại trường vì biên chế.
'Kiên quyết đưa ra khỏi ngành giáo viên không đạt yêu cầu mới'
Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cho rằng nhiều giáo viên vào biên chế để ổn định nên thiếu động lực phát triển, dẫn đến chất lượng giáo dục không cao.
5 đổi mới gây tranh cãi của Bộ GD&ĐT
Thí điểm bỏ biên chế giáo viên, chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, liên tục đổi mới thi THPT quốc gia là những vấn đề nhận được nhiều ý kiến trái chiều của dư luận.
Bộ GD&ĐT chưa bỏ biên chế với giáo viên mầm non, tiểu học, THCS
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết Bộ GD&ĐT sẽ đề xuất thí điểm chuyển giáo viên viên chức sang hợp đồng lao động với một số trường đại học và trung học phổ thông đủ điều kiện.
Bộ trưởng GD&ĐT: Có thể lùi thời gian áp dụng sách giáo khoa mới
Theo ông Phùng Xuân Nhạ, Bộ GD&ĐT có thể xin lùi một năm áp dụng sách giáo khoa, chương trình giáo dục phổ thông mới nếu chưa yên tâm về chất lượng và điều kiện thực hiện.
Chương trình giáo dục phổ thông: Đừng làm kiểu bình mới rượu cũ
Chương trình giáo dục phổ thông nếu chỉ thay đổi tên môn học, không khắc phục được những nhược điểm cũ thì rõ ràng không có lý do để tồn tại.
Đổi mới gấp gáp, giáo viên lo lắng
Giáo viên được coi là một trong ba yếu tố quyết định sự thành bại của chương trình phổ thông mới, dự kiến triển khai từ năm sau. Tuy nhiên, họ rất bị động trong cuộc đổi mới này.
Điều chỉnh thời gian bắt đầu môn học trong chương trình mới
Theo thông tin từ Ban Phát triển chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, môn Thế giới công nghệ sẽ bắt đầu học từ lớp 3, thay vì lớp 1 như dự thảo trước đây.