Sẽ điều chỉnh bất bình đẳng giới trong sách giáo khoa
Đại diện Ban soạn thảo và Đổi mới sách giáo khoa khẳng định, chương trình sách giáo khoa phổ thông sắp tới sẽ được lồng ghép và tăng cường yếu tố nhận thức giới, bình đẳng giới.
379 kết quả phù hợp
Sẽ điều chỉnh bất bình đẳng giới trong sách giáo khoa
Đại diện Ban soạn thảo và Đổi mới sách giáo khoa khẳng định, chương trình sách giáo khoa phổ thông sắp tới sẽ được lồng ghép và tăng cường yếu tố nhận thức giới, bình đẳng giới.
'Báo cáo của Chính phủ chưa đề cập thỏa đáng về giáo dục'
Đại biểu Nguyễn Xuân Thủy cho rằng, báo cáo của Chính phủ và Thủ tướng trình trước Quốc hội sáng 29/3 chưa đề cập thỏa đáng và sâu sắc về giáo dục và đào tạo.
Nhiều người trẻ quên bài học đầu đời về văn minh công cộng
Bài học đầu đời về văn minh công cộng được dạy trong cuốn sách Đạo Đức 1, nhưng nhiều bạn trẻ đã lãng quên. Họ ngang nhiên vi phạm luật giao thông, vẽ bậy, hái hoa, bẻ cành...
Sách giáo khoa mới độc đáo của học sinh Mỹ
Sách giáo khoa các môn Khoa học kiểu mới chuẩn bị được xuất bản tại Mỹ. Trong học kỳ tới, học sinh trung học ở nước này sẽ học theo phong cách hoàn toàn khác lạ.
'Dạy Lịch sử thiếu biển đảo như vẽ người không đôi mắt'
Đó là khẳng định của cô giáo Nguyễn Lan Phương, trường THCS Đoàn Kết, Hà Nội. Nhiều chuyên gia cũng cho rằng cần nhanh chóng đưa chiến tranh bảo vệ biển đảo vào sách giáo khoa.
SGK của mình mỏng nhưng nặng, SGK của họ dày nhưng nhẹ
Trong chương trình dạy sử phổ thông ở Mỹ, có một chương rất thú vị có nhan đề "Hollywood và chiến tranh Việt Nam". Học sinh xem phim sau đó sẽ thảo luận.
Vòng tròn bất tử ở Gạc Ma và bài học cho người trẻ
Ngày 14/3/1988, các chiến sĩ Hải quân Việt Nam trên đảo Gạc Ma hiên ngang đứng thành vòng tròn bảo vệ Quốc kỳ, dấu mốc khẳng định chủ quyền của Tổ quốc.
'SGK nên có một chương về chiến tranh bảo vệ biên giới'
GS Vũ Dương Ninh, đồng chủ biên cuốn Lịch sử lớp 12, cho rằng, cần đưa cuộc chiến bảo vệ biên cương của Tổ quốc trên đất liền, cũng như hải đảo vào sách giáo khoa.
'Viết sách giáo khoa cho từng vùng miền là điều không tưởng'
"Chúng ta không nên hiểu sai lầm và máy móc rằng, cần có nhiều bộ sách giáo khoa cho vùng, miền", Nguyễn Quốc Vương, nghiên cứu sinh tiến sĩ, Đại học Kanazawa, Nhật Bản, viết.
Nhiều bộ sách giáo khoa được triển khai thế nào?
Năm 2016, Bộ GD&ĐT sẽ biên soạn xong chương trình, từ đó hoàn tất sách giáo khoa lớp 1, lớp 6, lớp 10; đảm bảo để đến năm 2018 bắt đầu thay sách cuốn chiếu ở ba cấp.
Thông tin sách giáo khoa hai miền Nam, Bắc do hiểu nhầm?
Lãnh đạo Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam khẳng định, không tồn tại hai bộ sách giáo khoa cho hai miền Nam, Bắc và đã có sự hiểu nhầm về việc này.
Đề thi THPT quốc gia sẽ tăng cường câu hỏi nâng cao
Đề thi trong kỳ thi THPT quốc gia năm nay sẽ như thế nào khi tiếp tục duy trì hình thức tổ chức thi “hai trong một”, vừa xét tốt nghiệp THPT vừa lấy kết quả tuyển sinh ĐH, CĐ?
'Không có chuyện sách giáo khoa hai miền Bắc - Nam'
Lãnh đạo Bộ GD&ĐT và NXB Giáo dục Việt Nam đều bác bỏ thông tin năm 2016 sẽ hoàn tất các điều kiện biên soạn 2 bộ sách giáo khoa miền Bắc và miền Nam.
Năm 2016 sẽ hoàn tất biên soạn 2 bộ sách giáo khoa
Năm 2016, Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam sẽ hoàn tất các điều kiện biên soạn 2 bộ sách giáo khoa.
Hệ thống giáo dục đại học sẽ tiếp cận chuẩn chung thế giới
Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho rằng, với đề án cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân mới, hệ thống giáo dục đại học Việt Nam sẽ tiếp cận chuẩn chung của thế giới.
'Bảo vệ lợi ích tối cao của quốc gia - dân tộc'
Một trong những nhiệm vụ trọng yếu của quốc phòng an ninh là bảo vệ công cuộc đổi mới, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc.
Bộ GD&ĐT nói về Đề án cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân
Điểm mới nổi bật của Đề án là hệ thống giáo dục THPT sẽ được phân theo 3 luồng: Định hướng chung, kỹ thuật công nghệ và năng khiếu.
Phó thủ tướng 'đặt hàng' chuyên gia góp ý đổi mới giáo dục
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh, phải có cơ chế thực chất, hiệu quả để huy động chuyên gia, nhà khoa học, nhà giáo tham gia đóng góp cho đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục.
Khẩn trương đưa lịch sử Hoàng Sa, Trường Sa vào học
Đó là chia sẻ của GS.NGND Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, tại lớp tập huấn về phương pháp biên soạn Lịch sử Việt Nam.
Tài năng trẻ băn khoăn về chảy máu chất xám trong giáo dục
Trong khi "thần đồng" Đỗ Nhật Nam, du học sinh Việt Nam tại Mỹ, đề xuất cải cách sách giáo khoa và đổi mới dạy học, một số đại biểu khác quan tâm vấn đề chảy máu chất xám hiện nay.