Lịch sử cần phương pháp dạy thực tế hơn
"Bên cạnh giáo trình được xem như phần cứng không thể thiếu, phương pháp dạy là đường dẫn rất quan trọng kết nối phần cứng với sự lĩnh hội của người học", Nguyễn Quốc Giang viết.
379 kết quả phù hợp
Lịch sử cần phương pháp dạy thực tế hơn
"Bên cạnh giáo trình được xem như phần cứng không thể thiếu, phương pháp dạy là đường dẫn rất quan trọng kết nối phần cứng với sự lĩnh hội của người học", Nguyễn Quốc Giang viết.
'Nên thay bộ sách giáo khoa Lịch sử'
"Sách giáo khoa môn Lịch sử hiện dài dòng, nặng nề về kiến thức và thiếu hấp dẫn trong cách trình bày", GS.TS.NGND Vũ Dương Ninh nêu quan điểm.
Tích hợp là phương pháp đổi mới dạy học tích cực nhưng phải được chuẩn bị kỹ về con người, phương pháp giảng dạy và chương trình sách giáo khoa.
Ngày 27/11, Quốc hội thông qua nghị quyết về hoạt động giám sát chuyên đề, trong đó yêu cầu tiếp tục giữ môn học Lịch sử trong chương trình sách giáo khoa mới.
Quốc hội yêu cầu không tích hợp môn Lịch sử
Trong nghị quyết ban hành chiều 27/11, Quốc hội quyết nghị tiếp tục giữ Lịch sử là môn học độc lập trong chương trình sách giáo khoa mới.
'Biên soạn sách giáo khoa dạy tích hợp không khó'
Theo PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa (Đại học Quốc gia Hà Nội), việc biên soạn sách giáo khoa theo hướng dạy và học tích hợp đã được Bộ GD&ĐT tính đến.
Đại biểu Lê Văn Lai chất vấn Bộ trưởng GD&ĐT
Đại biểu Lê Văn Lai đặt câu hỏi chất vấn Bộ trưởng GD&ĐT về Đề án đổi mới chương trình và sách giáo khoa bậc phổ thông.
Dân Hàn Quốc tranh cãi về sách giáo khoa Lịch sử
Hàn Quốc dự kiến phát hành sách giáo khoa Lịch sử thống nhất cho tất cả các trường trên cả nước từ 2017. Chính sách mới vấp phải sự phản đối từ những người ủng hộ tự do học thuật.
Giáo viên nói gì về bản dịch mới 'Sông núi nước Nam'?
Theo một số giáo viên, bản dịch mới bài thơ 'Sông núi nước Nam' đọc trúc trắc, khiến học sinh khó tiếp thu.
Đổi mới giáo dục phổ thông: Mười người mười ý
Việc đóng góp cho dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể đang diễn ra sôi động. Tuy nhiên, nỗi lo ngại về cải cách nửa vời khiến những nhà làm giáo dục lo lắng.
Tổ chức thi THPT quốc gia phải lắng nghe ý kiến nhân dân
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chỉ đạo, Bộ GD&ĐT phải hết sức cầu thị, lắng nghe ý kiến nhân dân, để có đánh giá tổng thể những mặt tích cực và hạn chế gắn với biện pháp khắc phục.
Thi tốt nghiệp, tuyển sinh không thể '2 trong 1'
Bộ GD&ĐT nhập hai kỳ thi quốc gia thành một kỳ thi chung duy nhất với mong muốn giảm bớt sự căng thẳng, tốn kém.
Sách dạy nhạc: Quá nhiều sai sót!
Thực trạng giáo dục âm nhạc trong nhà trường mới được mổ xẻ tại hội thảo khoa học Giáo dục nghệ thuật năm nay.
Những tâm thư gửi Bộ trưởng GD&ĐT
Thí sinh 29 điểm không được nhập học trường công an viết viết thư gửi Bộ trưởng GD&ĐT. Trước đó, thủ khoa Đỗ Duy Hiếu gửi người đứng đầu ngành giáo dục về bất cập đổi mới.
'Nhật ký chuyên văn': Cuốn sách hồi tưởng về thuở học trò
"Nhật ký chuyên văn" là kỉ niệm tuổi học trò của một tập thể lớp chuyên Văn trường PTTH Hà Nội - Amsterdam 20 năm trước.
Học Lịch sử để nhớ… giá đất đai
Không phải các em học sinh không có đủ trí tuệ để nhớ những lời giảng của thầy cô về kiến thức lịch sử. Vấn đề ở chỗ cả xã hội đều quay lưng với môn Lịch sử.
Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển: Năm học của nhiều đổi mới
Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển trao đổi xung quanh vấn đề lạm thu, chương trình sách giáo khoa mới, thực hiện Thông tư 30 trong năm học mới 2015-2016.
'Ngành giáo dục phải lắng nghe và tiếp thu ý kiến nhân dân'
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang gửi ngành giáo dục nhân dịp khai giảng: "Cần nghiên cứu kỹ, chuẩn bị chu đáo, chú ý lắng nghe, tiếp thu ý kiến phản ánh, góp ý của nhân dân".
Dạy trẻ đi trên thuỷ tinh: Ai chọn sách, người đó chịu
Sự việc dạy trẻ đi trên thủy tinh khiến dư luận tập trung chỉ trích mạnh mẽ ông Phan Quốc Việt, chủ biên quyển sách dạy kỹ năng sống và Bộ GD&ĐT.
Đề nghị dạy tiếng Anh từ lớp 1
Góp ý kiến cho dự thảo chương trình tổng thể giáo dục phổ thông, nguyên Thứ trưởng GD&ĐT Trần Xuân Nhĩ cho rằng, nên dạy tiếng Anh từ lớp 1, thay vì lớp 3 như hiện nay.