Từ cú sốc trượt nguyện vọng 1 đến tốt nghiệp thủ khoa Đại học Kinh tế
Từng sốc, buồn, thất vọng khi trượt nguyện vọng yêu thích, 4 năm sau, Thùy Chinh ẵm danh hiệu thủ khoa đầu ra của Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
16 kết quả phù hợp
Từ cú sốc trượt nguyện vọng 1 đến tốt nghiệp thủ khoa Đại học Kinh tế
Từng sốc, buồn, thất vọng khi trượt nguyện vọng yêu thích, 4 năm sau, Thùy Chinh ẵm danh hiệu thủ khoa đầu ra của Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Thi 4 lần đại học, 3 năm đạt trên 27 điểm, thí sinh vẫn trượt
Dù đã cố gắng đạt trên 9 điểm/môn, nhiều thí sinh vẫn trượt đại học trong tiếc nuối. Thậm chí, có em đã trải qua sự việc đáng tiếc này đến 3 lần.
Trải lòng của nam sinh bị 0 điểm môn Tiếng Anh vì ngủ quên
Nam sinh nhận điểm 0 môn Tiếng Anh vì ngủ quên trong phòng thi bất ngờ vì câu chuyện của mình lại được dư luận quan tâm, thậm chí tranh cãi. Em mong muốn câu chuyện này khép lại.
165 thí sinh được 27 điểm trở lên đã trượt đại học
Theo thống kê của Bộ GD&ĐT, trong kỳ xét tuyển vừa qua, 165 thí sinh đạt 27 điểm (tổng 3 môn, chưa tính điểm ưu tiên) trở lên nhưng không trúng tuyển nguyện vọng nào.
Thi đạt 27 điểm, thí sinh trượt tất cả nguyện vọng
Có điểm xét tuyển cao, nhiều thí sinh tự tin về "tấm vé" bước vào cổng trường đại học. Khi các trường lần lượt công bố điểm chuẩn, hy vọng lụi tắt dần.
Đường vào đại học của những thí sinh trượt tất cả nguyện vọng
Nếu không trúng tuyển hoặc đỗ vào ngành, trường chưa như ý, thí sinh có thể tham gia xét tuyển bổ sung nhưng cơ hội vào được ngành, trường tốt không nhiều.
Vì sao Bộ GD&ĐT hướng nghiệp cho trẻ từ tiểu học?
TS Lê Đông Phương cho rằng việc giới thiệu nghề cho trẻ cần thực hiện từ bậc tiểu học. Thực tế có nhiều học sinh lớp 12 sắp tốt nghiệp vẫn chưa biết mình muốn làm nghề gì.
Xét tuyển bổ sung thế nào để dễ trúng tuyển?
Trong đợt xét tuyển bổ sung, thí sinh phải nộp bản gốc phiếu báo điểm thi tốt nghiệp THPT.
9 điểm/môn vẫn có thể trượt đại học
ĐH Bách khoa Hà Nội dự kiến có ngành lấy điểm chuẩn trên 28 điểm. ĐH Ngoại thương lấy điểm sàn đến 9 điểm/môn.
Nỗi lo 28 điểm vẫn trượt đại học hàng đầu
Trước tình hình điểm thi cao như hiện nay, lãnh đạo một số trường đại học bày tỏ lo lắng về công tác tuyển sinh sẽ gặp khó khăn.
'Quá nhiều điểm 10 phản ánh chất lượng giáo dục ảo'
Theo thầy Đào Tuấn Đạt, quá nhiều điểm 10 trong kỳ thi THPT quốc gia là kết quả của việc thay đổi môn thi, đề thi, hình thức thi chứ không phải chất lượng giáo dục được nâng cao.
ĐH Luật đề nghị cho nữ sinh 27,5 điểm nhập học năm sau
ĐH Luật Hà Nội xác nhận thí sinh Đặng Thị Huyền không đủ điều kiện nhập học năm nay. Trường đề nghị bảo lưu kết quả tuyển sinh năm 2016 của Huyền, để em nhập học khóa sau.
ĐH Luật Hà Nội phản hồi việc nữ sinh 27,5 điểm trượt đại học
Chiều 8/11, ông Lê Tiến Châu, Hiệu trưởng ĐH Luật Hà Nội cho biết trong tuần này, trường sẽ họp hội đồng xem xét trường hợp em Đặng Thị Huyền đạt 27,5 điểm nhưng trượt đại học.
Bộ GD&ĐT đề nghị ĐH Luật tiếp nhận nữ sinh đạt 27,5 điểm
Ngày 7/11, Bộ GD&ĐT có công văn đề nghị cho nữ sinh đoạt giải học sinh giỏi quốc gia môn Địa lý vào ĐH Luật Hà Nội. Trước đó, nữ sinh này đủ điểm đỗ 2 trường nhưng không nhập học.
Gần 400.000 thí sinh trượt đại học
Điểm sàn năm nay chủ yếu dựa vào phổ điểm (tổng điểm bình quân của các thí sinh) thay vì chỉ căn cứ vào chỉ tiêu như trước đây.
Điểm chuẩn dự kiến các trường đại học (ngày 1/8)
Do điểm thi năm nay cao, nên nhiều đại học như Hà Nội, Y Dược TP.HCM, Công đoàn, Hành chính đều dự kiến tăng điểm chuẩn.