Những bệnh ngoài da thường gặp ở trẻ
Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có thể gặp một số tình trạng ngoài da như phát ban do viêm da, nhiễm virus hay vi khuẩn, nấm.
152 kết quả phù hợp
Những bệnh ngoài da thường gặp ở trẻ
Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có thể gặp một số tình trạng ngoài da như phát ban do viêm da, nhiễm virus hay vi khuẩn, nấm.
Căn bệnh mọi trẻ em đều mắc một lần trong đời
Thủy đậu là bệnh có thể tự khỏi nhưng ở một số trường hợp, nó có thể gây biến chứng nguy hiểm.
Những điều cần biết khi trẻ bị viêm amidan
Viêm amidan là tình trạng phổ biến ở trẻ với các triệu chứng như đau họng, có thể kèm sốt, khó nuốt.
Triệu chứng, cách điều trị khi trẻ bị viêm phế quản
Viêm phế quản cấp tính là bệnh xảy ra khi phế quản (ống dẫn khí đến phổi) sưng lên, tạo ra chất nhầy dư thừa. Trẻ mắc bệnh thường bị ho.
Cách phòng ngừa cúm cho phụ nữ mang thai
Phụ nữ khi mang thai dễ bị lây nhiễm cúm và thường nặng hơn người bình thường vì đây là thời điểm khả năng miễn dịch giảm sút.
Những điều cha mẹ cần biết về viêm họng do liên cầu khuẩn ở trẻ nhỏ
Viêm họng do liên cầu khuẩn có thể gây ra biến chứng nghiêm trọng ở trẻ nhỏ tuy nhiên trường hợp đó rất hiếm.
Lý do không nên uống rượu, bia sau khi tiêm vaccine Covid-19
Dù ảnh hưởng tiêu cực đến hệ miễn dịch, việc uống rượu ở mức độ vừa phải chưa được chứng minh làm ảnh hưởng đến hiệu quả của vaccine Covid-19.
Trẻ có nguy cơ giảm chú ý và trí nhớ khi mẹ dùng tylenol lúc mang thai
Acetaminophen từ lâu được coi là an toàn trong thai kỳ. Nhưng nghiên cứu gần đây cho thấy nó liên quan đến các vấn đề về rối loạn tăng động giảm chú ý ở trẻ mẫu giáo.
Những việc có thể khiến trẻ sốt nặng hơn
Lau mát, không bù đủ nước, tùy tiện dùng thuốc Ibuprofen... là những việc cha mẹ cần lưu ý khi chăm sóc trẻ sốt.
Những điều nên làm khi nghi nhiễm đậu mùa khỉ
Khi tiếp xúc với người mắc bệnh đậu mùa khỉ, bạn nên tự cách ly và theo dõi các triệu chứng. Nếu có phát ban, bạn nên dùng gạc để che vết thương, không nên sờ hay gãi vết ban.
Những cách giúp hạ sốt tại nhà
Sốt là triệu chứng thường gặp của bệnh cúm, bệnh cảm lạnh, viêm phổi hay viêm phế quản. Uống nhiều nước, tắm nước ấm hay chườm lạnh dưới cánh tay có thể giúp hạ sốt tại nhà.
Cơn đau nhức cơ thể do Covid-19
Tình trạng đau nhức cơ thể xuất hiện ở nhiều người mắc Covid-19, thậm chí kéo dài sau khi khỏi bệnh vài tuần hoặc vài tháng.
Phân biệt cảm lạnh và viêm mũi xoang
Các triệu chứng của 2 tình trạng này thường khá giống nhau như sốt, hắt hơi, chảy nước mũi, ho… Việc tự ý mua thuốc cảm uống có thể khiến bệnh diễn biến nặng hơn.
Trào lưu nấu thịt gà với thuốc cảm được ví như thuốc độc trên TikTok
Việc dùng thuốc chữa cảm cúm làm sốt nấu thịt gà có thể khiến người nấu cả người ăn gặp rủi ro trực tiếp, khi các thành phần trong thuốc dễ bị biến đổi dưới tác động nhiệt.
Loại thuốc người bệnh sốt xuất huyết nên tránh dùng
Aspirin hoặc ibuprofen có thể hạ sốt và giảm đau nhức nhưng lại làm tăng xu hướng chảy máu. Vì vậy, người bệnh sốt xuất huyết không sử dụng các loại thuốc này.
Gan là cơ quan thực hiện nhiều chức năng trong cơ thể. Tuy nhiên, không ít thói quen hàng ngày của chúng ta vô tình phá hủy lá gan, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh nguy hiểm.
Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của gan, trong đó có tác nhân từ thực phẩm, đồ uống, thuốc hoặc những thói quen sinh hoạt hàng ngày.
Triệu chứng cảnh báo ngộ độc thuốc
Ngộ độc xảy ra khi tích lũy quá nhiều thuốc trong máu, dẫn đến các tác dụng tiêu cực, bất lợi cho cơ thể, thậm chí tử vong nếu không cấp cứu kịp thời.
Những người có nguy cơ cao mắc bệnh nặng do cúm
Tôi 55 tuổi, sức khỏe ổn định. Công ty tôi làm việc hiện có nhiều người mắc cảm cúm. Xin hỏi tôi có phải trường hợp nguy cơ cao bệnh nặng nếu bị cúm không và khi nào nên đi khám?
Phân biệt Covid-19 và cảm lạnh
Covid-19 và cảm lạnh có các triệu chứng khá tương tự nhau. Tuy nhiên, việc phân biệt 2 bệnh lý này tốt có thể giúp chúng ta ngăn ngừa cũng như điều trị phù hợp.