Bánh chưng cắt phần bị mốc còn ăn được không?
Bánh chưng ngon và bổ dưỡng, nhưng đã bị chua, mốc, ăn vào sẽ nguy hiểm. Ngoài ra, người dân cũng cần thận trọng với phẩm khác như bánh kẹo, mứt, lương thực bị nhiễm nấm mốc.
264 kết quả phù hợp
Bánh chưng cắt phần bị mốc còn ăn được không?
Bánh chưng ngon và bổ dưỡng, nhưng đã bị chua, mốc, ăn vào sẽ nguy hiểm. Ngoài ra, người dân cũng cần thận trọng với phẩm khác như bánh kẹo, mứt, lương thực bị nhiễm nấm mốc.
Em bé sơ sinh mắc hội chứng mất nhiễm sắc thể hiếm gặp
Cô Hannah Doyle rất bối rối vì đứa con trai mới sinh có đôi mắt sưng húp. Cô vô cùng sửng sốt khi biết cậu bé được chẩn đoán mắc hội chứng nhiễm sắc thể hiếm.
AI có thể dự đoán nguy cơ mắc bệnh tim trong 10 năm bằng chụp X-quang
Mô hình AI với cách sử dụng đơn giản vừa được nghiên cứu có thể giúp bệnh nhân phòng ngừa hoặc giảm nguy cơ đau tim và đột quỵ.
Theo các chuyên gia da liễu, xông hơi mặt thúc đẩy quá trình tẩy tế bào chết cho da, giúp sản phẩm skincare thấm vào da tốt hơn cũng như tăng tuần hoàn máu.
Liên cầu khuẩn nhóm A lây lan như thế nào?
Bệnh liên cầu khuẩn nhóm A có nguy hiểm không và nó lây lan như thế nào? Ai có nguy cơ nhiễm bệnh này?
Rủi ro khi chẩn đoán nhầm giữa cúm và bệnh khác
Việc chẩn đoán sai có thể không gây tác động xấu nhưng cũng có khả năng dẫn đến hậu quả nghiêm trọng, thậm chí tử vong.
Sớm phòng ngừa và điều trị tật khúc xạ để bảo vệ đôi mắt học đường
Thay đổi thói quen sinh hoạt, tăng cường dinh dưỡng, cho mắt nghỉ ngơi hợp lý sẽ giúp học sinh, sinh viên cải thiện tật khúc xạ.
Sự khác biệt giữa bệnh truyền nhiễm và bệnh không truyền nhiễm
Các bệnh truyền nhiễm thường lây từ người này sang người khác nhanh và có nguồn gốc từ virus, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng...
Những việc bệnh nhân sốt xuất huyết không nên làm
Bác sĩ Nguyễn Đăng Mạnh lưu ý người bệnh nên hạn chế đi lại, chỉ nằm nghỉ tại giường, uống nhiều nước lọc, nước hoa quả, oresol.
Sự thật về những người chưa từng mắc Covid-19
Nghiên cứu mới cho thấy lý do một số người không có kết quả xét nghiệm dương tính.
Covid-19 làm tăng nguy cơ gặp các vấn đề về thần kinh
Nghiên cứu do Đại học Queensland thực hiện mới đây đã phát hiện ra SARS-CoV-2 có thể kích hoạt phản ứng viêm trong não tương tự bệnh Parkinson.
Thuốc giải độc, thanh lọc gan có thực sự hiệu quả?
Thanh Mai thường xuyên sử dụng các sản phẩm được quảng cáo có công dụng giải độc, thanh lọc gan, thế nhưng, kết quả khám sức khỏe định kỳ vẫn cho thấy cô bị gan nhiễm mỡ.
Chồng giúp vợ định nghĩa lại hạnh phúc sau khi mắc ung thư
"Tôi từng đổi nhiều kiểu tóc vì nghĩ vậy mới đẹp, bây giờ chỉ cần có tóc đã là đẹp rồi. Tôi nhận ra hạnh phúc thực ra rất giản đơn", Lim Tường Vy tâm sự.
Những điều cần biết về hội chứng hậu Covid-19
Hội chứng hậu Covid-19 phá hủy các cơ quan. Bệnh nhân nặng có thể bị tổn thương tim, thận, da và não bộ.
Bệnh truyền nhiễm vừa xâm nhập TP.HCM
Việt Nam trở thành quốc gia mới nhất phát hiện người mắc đậu mùa khỉ. Tương tự nhiều nước, ca nhiễm đầu tiên đến từ người có tiền sử du lịch nước ngoài.
Làm gì để tránh bị ốm trong thời tiết giao mùa
Bổ sung vitamin D, C kết hợp lối sống lành mạnh và tập thể dục thường xuyên giúp bạn có sức đề kháng tốt hơn, giảm nguy cơ mắc bệnh.
Loại hóa chất quen thuộc gây ung thư gan
Mặc dù đã bị cấm trong sản xuất mỹ phẩm, vải, sản phẩm chống dính, loại hóa chất này vẫn đang gây ảnh hưởng tới con người vì vĩnh viễn không thể bị phân hủy.
Giải quyết mùi cơ thể bằng đá khoáng
Mùi cơ thể là ám ảnh vô hình của khổ chủ lẫn những người mà họ tiếp xúc. Phiền toái của mùi cơ thể dễ khiến người bệnh rơi vào hoàn cảnh trớ trêu.
Ba dấu hiệu bị đột quỵ nhiều người thường bỏ qua
Báo cáo mới từ Hiệp hội Tim mạch Mỹ (AHA) cho thấy những triệu chứng này rất phổ biến ở những người bị đột quỵ nhưng thường xuyên bị bỏ qua.
Những lầm tưởng về căn bệnh khiến nhiều người trở thành đối tượng bị công kích, kỳ thị. Nó cũng ngăn cản người bệnh tìm kiếm các biện pháp trợ giúp và dịch ngày càng lây lan.