Từ 1/3, bằng đại học không còn ghi hệ đào tạo chính quy hay tại chức
Bằng đại học sẽ không còn ghi thông tin về hình thức đào tạo chính quy hay tại chức như trước kia.
19 kết quả phù hợp
Từ 1/3, bằng đại học không còn ghi hệ đào tạo chính quy hay tại chức
Bằng đại học sẽ không còn ghi thông tin về hình thức đào tạo chính quy hay tại chức như trước kia.
Bằng tại chức hay chính quy sẽ được ghi trong phụ lục?
Bộ GD&ĐT cho biết kết quả học tập, hình thức đào tạo sẽ được ghi trong phụ lục văn bằng.
Sẽ bỏ phân loại chính quy hay tại chức trên bằng tốt nghiệp
Bộ GD&ĐT vừa ban hành dự thảo quy định nội dung chính ghi trên văn bằng giáo dục đại học.
'Vẫn còn sự chênh lệch quá lớn giữa bằng tại chức và chính quy'
Là người từng giảng dạy 20 năm tại ĐH Sư phạm Hà Nội, TS Vũ Thu Hương cho rằng muốn xã hội chấp nhận bằng tại chức tương đương chính quy, các trường phải thay đổi cách đào tạo.
‘Bằng tại chức thì sao, tôi vẫn thành chủ doanh nghiệp như thường’
Bằng tại chức không có nghĩa người học bất tài. Xã hội khó công nhận nó tương đương bằng đại học chính quy vì trường coi đây là "nồi cơm" và sinh viên học kiểu bỏ tiền lấy bằng.
'Xã hội chưa thể công nhận bằng chính quy và tại chức ngang nhau'
Theo một số chuyên gia, đánh giá bằng đại học chính quy và tại chức có giá trị ngang nhau là bước tiến, nhưng xã hội chưa thể công nhận ngay, do chất lượng đào tạo không đồng đều.
Học tại chức làm việc tốt hơn vì có kinh nghiệm thực tế?
Theo một người từng theo học hệ tại chức, tấm bằng khi ra trường không thể như hệ chính quy nhưng có thể xếp “một 8, một 10”.
Tâm sự của một cử nhân đại học hệ tại chức
Theo học viên này, người học tại chức có thể đáp ứng công việc tốt hơn so với sinh viên chính quy bởi họ đã có kinh nghiệm sản xuất, cũng như thực tế xã hội.
Không phân biệt bằng chính quy và tại chức: Khó khả thi
Theo PGS Trần Văn Tớp, loại hình đào tạo chính quy và tại chức hiện vẫn có khoảng cách lớn do cách thức tuyển sinh, đào tạo và quan niệm của xã hội.
Bộ GD&ĐT lý giải bằng chính quy tương đương tại chức
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng cho biết dự kiến không còn hai loại văn bằng với tên gọi riêng biệt là chính quy và vừa học vừa làm.
Ý kiến trái chiều về bằng chính quy tương đương tại chức
Theo quan điểm của nhiều người, bằng chính quy và tại chức vẫn có khoảng cách xa về tuyển sinh đầu vào và chất lượng đào tạo.
Không phân biệt bằng ĐH chính quy - tại chức: Đừng cào bằng chất lượng
Nhiều ý kiến cho rằng việc không phân biệt bằng chính quy và tại chức chỉ nên được áp dụng khi các chương trình đào tạo được kiểm định, đánh giá chất lượng một cách công khai.
Sao lại không phân biệt bằng đại học chính quy và tại chức?
Bằng đại học tại chức sẽ có giá trị giống như bằng đại học chính quy là nội dung đáng chú ý trong dự thảo Luật Giáo dục Đại học sửa đổi do Bộ GDĐT đề xuất.
Được phép mở doanh nghiệp trong trường học
Theo Bộ GD&ĐT, doanh nghiệp trong trường học được giới hạn là thực hiện chức năng nghiên cứu khoa học, không phải kinh doanh.
Thí sinh không chọn sư phạm vì mất niềm tin vào ngành giáo dục
GS Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng GD&ĐT, cho rằng nên dừng ngay việc đào tạo của các trường sư phạm có điểm chuẩn thấp. Thí sinh không chọn sư phạm vì mất niềm tin vào giáo dục.
Dù tôi không học đại học chính quy...
Nhân dịp phụ huynh, học sinh cả nước quay cuồng với việc thi cử, tôi viết ra những dòng này để mong được chia sẻ với những người không may mắn có cơ hội học đại học.
GS Ngô Bảo Châu: 'Hơi tiếc là không ai đả động gì'
Trao đổi với phóng viên, GS Ngô Bảo Châu nói "trong năm qua, điều hơi tiếc là trọng tâm cải cách giáo dục đáng ra giáo dục đại học là khâu yếu nhất lại không ai đả động gì".
Nhậu, hát karaoke... đã thành chuyện “xưa như trái đất”, học viên tại chức (nay gọi là hệ vừa học vừa làm) giờ chuyển qua mời giảng viên đi nhảy đầm, đi bar và nhiều trò tiêu khiển khác.
Tâm thư nam sinh không 'sốc' về quy chế liên thông
"Tôi thấy rằng nhiều năm nay, với hình thức đào tạo liên thông, đã có biết bao cử nhân, kỹ sư kém chất lượng ra lò. Đó là mối nguy cho đất nước trong tương lai" - sinh viên này viết.