Ăn cỗ cưới nấu cạnh chuồng gà, 48 người bị ngộ độc sau khi ăn
Sau khi dùng bữa ở tiệc cưới, 48 người đã bị ngộ độc thức ăn. Cơ quan chức năng phát hiện nhiều độc tố trong thực phẩm, vị trí chế biến món ăn nằm cạnh chuồng gia súc, gia cầm.
44 kết quả phù hợp
Ăn cỗ cưới nấu cạnh chuồng gà, 48 người bị ngộ độc sau khi ăn
Sau khi dùng bữa ở tiệc cưới, 48 người đã bị ngộ độc thức ăn. Cơ quan chức năng phát hiện nhiều độc tố trong thực phẩm, vị trí chế biến món ăn nằm cạnh chuồng gia súc, gia cầm.
9 món ăn không được hâm lại kẻo gây hại cho sức khỏe
Không phải thực phẩm nào cũng có thể hâm lại được, dưới đây là 9 món ăn không được hâm lại bạn cần chú ý.
Tình trạng ngộ độc thực phẩm sau khi ăn cơm nguội thường xảy ra do không được bảo quản và hâm nóng đúng cách.
Khởi tố vụ ngộ độc làm hơn 660 học sinh iSchool Nha Trang nhập viện
Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Khánh Hòa khởi tố vụ án Vi phạm các quy định về an toàn thực phẩm xảy ra tại trường iSchool Nha Trang.
Cánh gà được nấu chín, vi khuẩn đã chết vẫn có thể gây ngộ độc
Theo các chuyên gia, thức ăn đã nhiễm khuẩn dù qua chế biến, được chiên rán, vi khuẩn có thể chết nhưng độc tố của chúng không mất đi.
Chuyên gia phân tích độc tố trong món cánh gà ở iSchool Nha Trang
Vi khuẩn Samonella gây nhiễm trùng, nhiễm độc, nôn, tiêu chảy, sốt, đau quặn, nếu biến chứng nặng ở những người có cơ địa bệnh nền thì nặng hơn, lâu hồi phục hơn”, TS Hùng nói.
Ba nguyên tắc chớ bỏ qua để tránh ngộ độc thực phẩm
Ngộ độc thực phẩm có nhiều nguyên nhân khác nhau với triệu chứng, biểu hiện lâm sàng và cách điều trị khác nhau. Nguyên nhân nào cũng có thể gây tử vong khi quá nặng.
Ba vi khuẩn gây ngộ độc cho trẻ em ở trường iSchool Nha Trang
Nhiễm vi khuẩn Bacillus cereus có thể gây nôn mửa hoặc tiêu chảy. Trong khi đó, người nhiễm vi khuẩn Escherichia coli thường bị đau quặn bụng, tiêu chảy ra máu, thậm chí suy thận.
Vụ ngộ độc ở iSchool: Có 3 loại vi khuẩn trong món cánh gà chiên
Kết quả do Viện Pasteur Nha Trang công bố cho thấy các vi khuẩn gây ngộ độc có chủ yếu ở món cánh gà chiên trong bữa ăn xế, làm 662 người nhập viện ở trường iSchool.
10 thực phẩm không nên hâm nóng trong lò vi sóng
Lò vi sóng là một phát minh hữu ích giúp hâm nóng thức ăn nhanh chóng và tiện lợi. Tuy nhiên, một số loại thực phẩm có thể trở nên cực kỳ độc hại khi cho vào lò vi sóng.
Bảy sự thật có thể bạn chưa biết về thực phẩm
Tinh bột và ngũ cốc đóng vai trò thiết yếu trong nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày. Những sự thật dưới đây được trích từ cuốn “Khoa học nấu ăn” sẽ giúp bạn có thêm kiến thức hữu ích.
7 loại vi khuẩn phổ biến gây ngộ độc
Thực phẩm có thể bị nhiễm vi khuẩn từ nguồn nước, chất thải, đất hoặc quá trình con người sản xuất và vận chuyển.
230 người ngộ độc thực phẩm do mua thức ăn chay từ chợ
Ban quản lý An toàn thực phẩm TP Đà Nẵng cho biết 230 người ở huyện Hòa Vang nhập viện điều trị là do sử dụng các món chay bị nhiễm vi sinh vật vượt mức cho phép.
Vì sao không nên ăn cơm nguội?
Nhiều thông tin cho rằng việc sử dụng cơm nguội thường xuyên có thể dẫn tới ung thư đường tiêu hóa, đặc biệt là ung thư dạ dày. Thực hư điều này ra sao?
Con người đang ăn hạt vi nhựa mỗi ngày và tự giết mình mà không biết
Hạt vi nhựa xuất hiện trong nhiều sản phẩm con người sử dụng hàng ngày như kem đánh răng, sữa rửa mặt, mỹ phẩm, sơn móng tay.
Sự thật về 'hội chứng cơm chiên'
Ước tính 63.000 người Mỹ bị ngộ độc mỗi năm do Bacillus cereus, loài vi khuẩn gây ra "hội chứng cơm chiên".
Vì sao phải cho cơm nguội vào tủ lạnh sau một tiếng?
Cơm nguội thừa có thể được rang hoặc hâm nóng lại cho bữa sau. Tuy nhiên, trong mùa hè nóng nực, bạn cần chú ý bảo quản cơm để tránh ngộ độc.
36 học sinh phải đi cấp cứu vì ăn xôi và chả lụa
Món xôi đậu xanh và chả lụa ăn sáng của học sinh trường PTDT nội trú THCS Ninh Phước, Ninh Thuận, có vi khuẩn tụ cầu vàng gây ngộ độc thực phẩm, khiến 36 em phải đi cấp cứu.
Khi nào cơm nguội hâm nóng gây nguy hiểm đến sức khỏe?
Nhiều thông tin cho rằng thói quen ăn cơm nguội có thể bị ung thư. Liệu điều đó có chính xác?
Nữ thạc sĩ trần tình về vụ 'lừa đảo khoa học'
Nữ cán bộ vừa bị kỷ luật ở Sóc Trăng cho rằng bà không "lừa đảo khoa học" như cấp trên đã nói, mà chỉ sai sót trong việc đặt tên chế phẩm sinh học.