Thi THPT quốc gia: Công bố đề thử nghiệm vào cuối tháng này
Bộ GD&ĐT sẽ hoàn thiện, công bố 14 đề thử nghiệm của các môn thi năm 2017 vào cuối tháng 1 để thí sinh có thêm cơ sở tham khảo.
8.937 kết quả phù hợp
Thi THPT quốc gia: Công bố đề thử nghiệm vào cuối tháng này
Bộ GD&ĐT sẽ hoàn thiện, công bố 14 đề thử nghiệm của các môn thi năm 2017 vào cuối tháng 1 để thí sinh có thêm cơ sở tham khảo.
Giáo dục đại học thụt lùi: Buông lỏng quản trị hệ thống
Bộ GD&ĐT vẫn loay hoay với việc chỉ đạo những vấn đề lẽ ra là việc của cấp trường như tuyển sinh hay nhân sự lãnh đạo.
Cả nước thiếu khoảng 45.000 giáo viên
Cả nước hiện thiếu khoảng 45.000 giáo viên, trong đó bậc mầm non thiếu hơn 32.000 người. Trong khi đó, bậc tiểu học đến THPT lại dôi dư khoảng 27.000 thầy cô.
Bộ làm thay trường, ai làm thay bộ?
Đó là câu hỏi mà TS Phạm Thị Ly - Viện Đào tạo Quốc tế, ĐH Quốc gia TP.HCM - đặt ra trước thực tế hiện nay Bộ GD&ĐT đang “ôm” quá nhiều việc của các trường.
Học sinh Phần Lan chơi nhiều, học ít, không áp lực thi cử
Học sinh 15 tuổi ở Phần Lan không mất nhiều thời gian "đánh vật" với bài tập về nhà so với bạn cùng trang lứa ở một số nước khác. Thầy cô cũng nói không với học thêm, phụ đạo.
Giáo dục đại học thụt lùi: Chương trình, giảng viên lạc hậu
Chương trình thiếu thực tiễn, giảng viên hạn chế về ngoại ngữ, chưa thể cập nhật kiến thức mới khiến nhiều trường đang đào tạo những điều quá cũ.
Để Bộ Giáo dục không là 'Bộ thi'
Bộ GD&ĐT giống như “Bộ thi”, đó là cách ví von của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ tại hội nghị nâng cao chất lượng giáo dục đại học tổ chức tại Đà Nẵng tuần qua.
Nhiều trường thêm tổ hợp mới trong xét tuyển
Năm nay, nhiều trường đại học dự kiến có thêm các tổ hợp mới với sự góp mặt của bài thi Khoa học tự nhiên và Khoa học xã hội.
Giáo dục đại học thụt lùi: Đào tạo vô tội vạ
Các trường đại học vẫn chủ yếu tập trung tuyển sinh ngành dễ dạy, dễ học, tránh phải tốn kém đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị thí nghiệm, thực hành nên thiếu bản sắc.
'Bộ GD&ĐT đặt lợi ích của mình trên cả thí sinh'
Trong kỳ thi THPT quốc gia 2017, Bộ GD&ĐT sẽ không công bố đề thi, đáp án các môn trắc nghiệm. Chuyên gia nhận định việc này ảnh hưởng tới sự minh bạch và lợi ích của thí sinh.
Bộ GD&ĐT sẽ không công bố đáp án kỳ thi THPT quốc gia 2017
Các giáo viên, chuyên gia giáo dục cho rằng điều này không hợp lý bởi kỳ thi không có đáp án sẽ không đảm bảo minh bạch, khách quan. Trong khi đó, học sinh hoang mang, lo lắng.
'Bắt mạch, chẩn bệnh' trường đại học ngoài công lập
Đó là khẳng định của Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ tại buổi gặp gỡ các trường đại học ngoài công lập tại Đà Nẵng.
Đề thi chưa công bố là tài liệu tối mật ngành giáo dục
Đề thi chính thức, đề thi dự bị, đáp án, thang điểm bài thi, các tài liệu liên quan kỳ thi chưa công bố là tài liệu tối mật của ngành giáo dục và đào tạo.
Dạy học tiếng Anh ở trường phổ thông: Nhiều bất cập, yếu kém
Giáo viên thiếu và yếu, chương trình, sách giáo khoa lạc hậu, học sinh không có điều kiện thực hành là những vấn đề cho thấy sự yếu kém của việc dạy và học môn tiếng Anh hiện nay.
Giáo dục liên kết đang có biểu hiện thương mại hóa
Qua thanh tra, cơ quan chức năng phát hiện một số đơn vị làm không đúng quy định và có biểu hiện thương mại hóa giáo dục liên thông, liên kết.
'Nên dạy học sinh sử dụng bao cao su từ lớp 6'
Theo TS Vũ Thu Hương, nhà trường cần dạy học sinh sử dụng bao cao su từ năm lớp 6. TS Tùng Lâm cho rằng nếu không chú trọng dạy giới tính từ sớm, học sinh dễ tò mò, làm bậy.
Nhiều trường đại học muốn được khai tử êm ái
Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết nhiều trường cũng muốn được khai tử êm ái, không muốn kéo dài tình trạng chết lâm sàng.
Đề án ngoại ngữ quốc gia: 'Nguy cơ thất bại được báo trước'
Theo ông Nguyễn Tuấn Hải - nhà sáng lập Eton Grammar School - ngay từ khi mới xuất hiện, Đề án ngoại ngữ quốc gia 2020 đã cho thấy nhiều hạn chế với mục tiêu xa rời thực tế.
Thi và tuyển sinh mỗi năm mỗi đổi: Thầy cô, học trò bối rối
Quy chế thi THPT quốc gia và xét tuyển vào đại học cứ mỗi năm mỗi đổi khiến giáo viên, học sinh vất vả "chạy" theo. Thậm chí, giáo viên làm thử bài trắc nghiệm còn sai.
Chỉ 20% giảng viên đại học có trình độ tiến sĩ
Theo Bộ GD&ĐT, 17% đến 20% giảng viên hiện nay có trình độ từ tiến sĩ, còn lại phổ biến là thạc sĩ, cử nhân. Điều này ảnh hưởng chất lượng đào tạo đại học.