Phó ban tổ chức huyện thừa nhận dùng bằng ĐH giả
Nữ phó ban tổ chức huyện ủy ở Gia Lai trong quá trình học còn nợ một số môn nên không tốt nghiệp. Người này đã nhờ bạn giới thiệu mua bằng đại học nhằm hợp thức hồ sơ.
138 kết quả phù hợp
Phó ban tổ chức huyện thừa nhận dùng bằng ĐH giả
Nữ phó ban tổ chức huyện ủy ở Gia Lai trong quá trình học còn nợ một số môn nên không tốt nghiệp. Người này đã nhờ bạn giới thiệu mua bằng đại học nhằm hợp thức hồ sơ.
Tình trạng bát nháo tại ký túc xá hiện đại nhất Hà Nội
Sau một thời gian sử dụng, khu ký túc xá Mỹ Đình 2 và Pháp Vân xuất hiện nhiều hiệu cầm đồ, dịch vụ vay tín dụng đen, thế chấp… hoạt động bát nháo, gây nhiều hệ lụy.
40% học sinh Nghệ An không thi đại học: Thay đổi đáng mừng
Trước thực trạng nhiều cử nhân ra trường thất nghiệp, ngành giáo dục Nghệ An chủ động hướng nghiệp học sinh ngay trên ghế nhà trường.
Tại Nghệ An, cử nhân tốt nghiệp đại học loại ưu ra trường phải giấu bằng đi học nghề, hoặc để đó làm... kỷ niệm rồi đi xứ khác làm thuê.
Cương quyết kỷ luật sinh viên không đóng bảo hiểm y tế
“Quan điểm của trường là vẫn kỷ luật sinh viên không đóng bảo hiểm y tế. Chúng tôi sẽ trừ từ 5 đến 20 điểm trong điểm rèn luyện cuối học kỳ”, đại diện ĐH Công nghệ Thông tin nói.
Nhiều cơ hội khi học liên thông
Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều trong quy định đào tạo liên thông trình độ CĐ, ĐH mở ra nhiều cơ hội cho sinh viên các trường trung cấp chuyên nghiệp, CĐ muốn học lên cao.
Nữ CEO 8X mở 12 cơ sở dạy tiếng Anh trên khắp cả nước
Với Phương Bùi, tấm bằng đại học chưa đủ để đánh giá một con người, quan trọng nhất vẫn là việc hoàn thiện bản thân và luôn biết mình muốn gì.
Bộ GD&ĐT vừa báo cáo Thủ tướng về việc xây dựng Đề án, đề xuất phương án hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân. Theo đó, thời gian đào tạo ĐH dự kiến rút xuống 3-4 năm.
Nhiều doanh nghiệp có tên tuổi, uy tín đưa hẳn mức lương cao đến trường nghề đặt hàng tuyển dụng nhưng không đủ nguồn tuyển.
'Nếu muốn xin được việc làm, bạn trẻ ngủ ít thôi'
"Các bạn nên ngủ ít hơn để nghĩ đến tương lai của mình. Việc học mọi lúc mọi nơi sẽ giúp người trẻ được nhiều thứ trong tương lai”, Giám đốc Công ty TNHH Bransons khuyên sinh viên.
Bộ Giáo dục có tiền hậu bất nhất khi cấp phép ngành Y?
Chưa đầy một năm sau khi dừng cấp phép mở ngành Y, Bộ GD&ĐT lại quyết định cho ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội đào tạo hai ngành Y đa khoa và Dược học.
Học xong 9 năm, sau đó học gì?
Để thực hiện triệt để việc phân luồng học sinh sau THCS, hướng tới thực hiện giáo dục bắt buộc 9 năm, thiết kế chương trình đào tạo nói riêng cần quan tâm đến những yếu tố nào?
Biết thất nghiệp từ khi... còn đi học
Một bộ phận sinh viên lên giảng đường không chịu học, lấy điện thoại chụp, quay bài giảng của thầy, do đó ra trường thất nghiệp là tất yếu.
Học một nghề tinh hay hơn học đại học
Hàng trăm ngàn cử nhân, kỹ sư thất nghiệp đã tác động đến định hướng nghề của nhiều bạn trẻ.
Mức tăng học phí theo Nghị định 86/NĐ-CP tạo thêm gánh nặng cho nhiều gia đình thu nhập thấp, nhất là những gia đình ở nông thôn, vùng xa.
Phải sắp xếp lại giáo dục đại học
Điều gì xảy ra khi bùng nổ số lượng mà chất lượng không theo kịp? Làm sao để nâng cao chất lượng giáo dục ĐH trong cảnh số lượng ĐH “trăm hoa đua nở”?
Những trường hợp thi thuê, thi hộ đình đám
Trong những năm gần đây, các trường đại học, cơ quan công an liên tiếp phát hiện nhiều trường hợp nhờ người thi hộ, trong đó có các cán bộ quản lý nhà nước.
Vừa học chữ vừa học nghề trong trường đại học
Rớt lớp 10 ở trường công lập, vẫn còn con đường để giúp học sinh được lên giảng đường đại học, được thực hành trên máy móc, thiết bị như sinh viên.
Nhận tiền, hứa ảo đưa đi Nhật làm việc
Gần 100 người nộp bằng cấp gốc, đóng 1.500-2.500 USD rồi mỏi mòn chờ một doanh nghiệp không có chức năng xuất khẩu lao động “đưa đi Nhật” làm việc.
Sau kỳ thi tốt nghiệp THPT: Con đường nào cho ta?
Sau khi hoàn thành kỳ thi tốt nghiệp THPT, rất nhiều dòng trạng thái được đăng tải lên Facebook, con đường nào sẽ dành cho mình sau kỳ thi này?