Ăn quá nhiều thịt đỏ là yếu tố nguy cơ của một số bệnh lý nguy hiểm. Tuy nhiên, đây vẫn là nguồn thực phẩm rất bổ dưỡng và ngon miệng.
232 kết quả phù hợp
Ăn quá nhiều thịt đỏ là yếu tố nguy cơ của một số bệnh lý nguy hiểm. Tuy nhiên, đây vẫn là nguồn thực phẩm rất bổ dưỡng và ngon miệng.
Những căn bệnh nguy hiểm hàng đầu ở trẻ em
Sốt rét, viêm phổi, tiêu chảy, HIV và bệnh lao có thể phòng ngừa và điều trị được. Nhưng những căn bệnh này vẫn cướp đi sinh mạng của rất nhiều trẻ em.
WHO cảnh báo về nguy cơ toàn cầu do thiếu vận động
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) dự báo gần 500 triệu người trên thế giới sẽ mắc những căn bệnh liên quan đến việc thiếu vận động vào năm 2030, gây thiệt hại gần 30 tỷ USD mỗi năm.
Nhìn nhau khi đau mắt đỏ có lây không?
Không. Dù nhiều người lo ngại, đau mắt đỏ không lây thông qua nhìn nhau.
Thách thức trong chăm sóc, trị liệu tâm lý ở Việt Nam
Chăm sóc sức khỏe tâm lý đang là nhu cầu quan trọng trong xã hội hiện đại. Tuy nhiên, các dịch vụ chăm sóc, trị liệu tâm lý ở Việt Nam vẫn chưa thể tiếp cận tất cả mọi người.
Có nên tập thể dục sau khi tiêm vaccine Covid-19?
Trước những phản ứng phụ có thể xuất hiện sau khi tiêm vaccine Covid-19, một số người lo ngại việc tập thể dục lúc này có thể ảnh hưởng tới sức khỏe.
Dinh dưỡng đúng cách giúp phòng ngừa bệnh không lây nhiễm
Hội thảo của Stada Việt Nam mang đến cho khách mời những giải pháp hữu ích để thiết lập chế độ dinh dưỡng đúng cách, phòng ngừa bệnh lý nguy hiểm.
Nên khôn ngoan khi lựa chọn nguồn chất béo
Dù là một trong 3 chất dinh dưỡng thiết yếu của con người, việc tiêu thụ chất béo không hợp lý có liên quan tới các bệnh không lây nhiễm như tim mạch, ung thư, đái tháo đường...
'Dịch bệnh tiềm ẩn' trong lòng xã hội Trung Quốc
Những năm 1970 chứng kiến Trung Quốc bắt đầu có những bước chuyển mình về tăng trưởng kinh tế, song những vấn đề y tế mới cũng thành hình và dần trở thành cơn đau đầu cho đất nước.
Mối nguy từ chế độ ăn kiêng thiếu chất béo
Nhiều người cho rằng việc hạn chế đến mức tối thiểu các món ăn chứa chất béo sẽ giúp họ giảm cân, tốt cho sức khỏe. Trên thực tế, đây là cách làm thiếu khoa học.
Những gymer bỏ gạo lứt sang cơm trắng
Dù mang lại nhiều lợi ích về sức khỏe cũng như hỗ trợ quá trình giảm cân, gạo lứt không phải thực phẩm phù hợp với tất cả người tập luyện.
Phổi trắng xóa vì mắc bệnh lạ không có thuốc chữa
Căn bệnh không có thuốc chữa khiến Jose Leon rơi vào tình trạng "sống dở chết dở". Anh giảm 22,6 kg và mất hàng tháng để hồi phục vì tổn thương phổi nghiêm trọng.
Là một trong 3 chất sinh năng lượng thiết yếu của cơ thể, chất béo cũng có loại tốt và xấu, từ đó cần lựa chọn đúng loại và lượng phù hợp trong bữa ăn hàng ngày.
'Tôi đồng hành cùng con suốt 6 tháng giảm béo phì'
Từ cân nặng 47 kg, cao 1,4 m khi hết lớp 5, bé T.K (Hà Nội) kết thúc học kỳ đầu lớp 6 đã tăng thêm 6 cm chiều cao và giảm 5 kg, thoát bệnh lý béo phì nhờ chế độ sinh hoạt khoa học.
Dấu hiệu cảnh báo ung thư tinh hoàn
Không phải nam giới ở giai đoạn trung niên, độ tuổi 15-35 là nhóm có nguy cơ mắc ung thư tinh hoàn cao nhất.
3 quan điểm cố hữu của mẹ Việt khiến con khó phát triển toàn diện
Khác với quan điểm của nhiều mẹ Việt, sự phát triển thể chất của trẻ không nằm ở thước đo “cân nặng vượt chuẩn”.
Nguyên nhân gây thừa cân, béo phì ở trẻ giai đoạn giãn cách
Khẩu phần ăn tăng cường đạm, béo, đồ ngọt cùng thói quen ít vận động khiến trẻ có xu hướng tăng cân nhanh, nhất là sau giai đoạn giãn cách kéo dài.
Sai lầm khi giảm cân với chế độ ăn quá nhiều thịt đỏ
Dù protein có tác dụng lớn trong việc phát triển cơ bắp, việc nạp quá nhiều thịt trong khẩu phần ăn trong khi cắt giảm carb, chất béo lại gây ra những ảnh hưởng xấu.
Làm gì khi trẻ thừa cân, béo phì sau thời gian giãn cách?
Hai năm dịch bệnh kéo dài khiến trẻ dành nhiều thời gian ở nhà, kết hợp việc được gia đình bồi bổ dinh dưỡng quá mức dẫn đến tăng cân nhanh, thậm chí tiệm cận thừa cân, béo phì.
Nguyên nhân khiến 1,2 triệu người ở châu Âu tử vong mỗi năm
Nghiên cứu mới từ WHO cho thấy làn sóng bệnh béo phì đang tăng nhanh ở khu vực châu Âu và chưa có dấu hiệu dừng lại.