Cà Mau ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên
Nam bệnh nhân có kết quả xét nghiệm dương tính với bệnh đậu mùa khỉ sau 10 ngày xuất hiện mụn mủ và đau rát vùng kín.
396 kết quả phù hợp
Cà Mau ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên
Nam bệnh nhân có kết quả xét nghiệm dương tính với bệnh đậu mùa khỉ sau 10 ngày xuất hiện mụn mủ và đau rát vùng kín.
Ca nghi mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tại Cà Mau
Ca nghi mắc này có bố mẹ mới từ nước ngoài trở về, từng quan hệ đồng giới với người quen qua ứng dụng hẹn hò mà không sử dụng biện pháp an toàn trước đó.
Phân biệt thủy đậu và đậu mùa khỉ
Cả 2 căn bệnh này có nhiều triệu chứng giống nhau như sốt, đau đầu, đặc biệt là gây phát ban trên da. Vậy làm thế nào để phân biệt chúng?
12 virus nguy hiểm nhất lịch sử nhân loại
SARS-CoV-2 gây đại dịch Covid-19 chỉ đứng thứ 11 trong số các virus nguy hiểm nhất thế giới, sau cúm và nhiều bệnh khác.
Alexandre Yersin đi bộ hơn 600 km thám hiểm Tây Nguyên
Trong hai tháng rưỡi, ông đi hơn 600 km, phần lớn thời gian là đi bộ, đôi khi ngồi trên lưng voi hoặc trên thuyền.
Đại dịch mới đang 'ngủ đông' dưới lớp băng vĩnh cửu?
Giới khoa học lo ngại khi lớp băng vĩnh cửu ở Bắc cực không còn nguyên vẹn, loạt virus cổ xưa sẽ gây ra đại dịch khó kiểm soát.
Những người có nguy cơ mắc bệnh đậu mùa khỉ
Hầu hết bệnh đậu mùa khỉ xảy ra trên những người đồng tính nam, song tính, người có nhiều bạn tình.
Cây mọc hoang ở Việt Nam, được nhiều nước trên thế giới dùng làm thuốc
Cây bần mọc dại dọc, trồng ở rừng ngập mặn ven biển từ Bắc vào Nam, được nhiều nước trên thế giới dùng làm thuốc.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 11/5 thông báo bệnh đậu mùa khỉ không còn là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu, sau khi đặt cảnh báo cao nhất cho dịch bệnh này vào tháng 7/2022.
Tiến sĩ Rochelle Walensky, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Mỹ, vừa đệ đơn từ chức vào ngày 5/5.
Hàn Quốc xác nhận 3 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ
Đến nay, tổng số ca mắc bệnh đậu mùa khỉ được ghi nhận tại Hàn Quốc 16 trường hợp, đa số không có lịch sử du lịch nước ngoài.
Bệnh đậu mùa khỉ tiếp tục gia tăng ở Nhật Bản
Theo Japan Times, trong khi nhiều quốc gia đang giảm dần ca mắc đậu mùa khỉ, ở Nhật Bản, số lượng bệnh nhân mắc căn bệnh này lại tăng lên đáng kể vào tháng 3.
Dấu hiệu cảnh báo nhiễm virus Marburg
Nhiều người đang lo ngại trước đợt bùng phát virus Marburg vì mức độ nguy hiểm của nó. Người nhiễm bệnh sẽ có một số triệu chứng như sốt, phát ban, buồn nôn, tiêu chảy.
Vì sao ngày càng có nhiều loại virus mới xuất hiện?
Theo East Mojo, việc gia tăng các loại virus mới có thể bắt nguồn từ 2 nguyên nhân là tỷ lệ bùng phát virus tăng lên và con người đã tiến bộ trong việc phát hiện các đợt bùng phát.
Cảnh báo sự trỗi dậy của virus ‘zombie’ trong băng vĩnh cửu 48.500 năm
Nhiều loại virus vốn nằm im trong lớp băng vĩnh cửu tại Bắc Cực hàng chục nghìn năm có thể được giải phóng vì biến đổi khí hậu, đe dọa sức khỏe động vật và con người.
Những suy nghĩ sai lầm về bệnh đậu mùa khỉ
Theo trang Health Digest, bệnh đậu mùa khỉ đã được kiểm soát gần một năm qua. Tuy nhiên, hiện nay, một số lầm tưởng về căn bệnh này vẫn còn xuất hiện phổ biến.
Người nhiễm HIV có nguy cơ tử vong cao hơn khi mắc đậu mùa khỉ
Nghiên cứu cho biết nếu mắc bệnh đậu mùa khỉ, người nhiễm HIV sẽ hình thành các vết loét lớn khắp cơ thể và có nguy cơ tử vong lên đến 15%.
Bệnh lây qua đường tình dục bùng phát mạnh trên toàn cầu
Mặc cho tương tác xã hội bị giảm đi nhiều trong 3 năm đại dịch, các bệnh lây truyền qua đường tình dục vẫn gia tăng trên toàn thế giới.
WHO cảnh báo đậu mùa khỉ vẫn là căn bệnh gây nguy hiểm trên toàn cầu
Theo The Siasat Daily, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết đợt bùng phát mạnh mẽ của bệnh đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng gây quan ngại quốc tế (PHEIC).
100 ‘người khổng lồ’ có tầm ảnh hưởng trên thế giới
Sách "100 nhà khoa học vĩ đại thay đổi thế giới" trình bày ngắn gọn nhưng đầy đủ về tiểu sử những người có tầm ảnh hưởng trên thế giới, cùng những phát minh tiêu biểu nhất của họ.