Nỗi uất ức khiến nhiều người chọn phẫu thuật kéo dài chân
Quy trình kéo dài, rất đắt đỏ nhưng ngày càng có nhiều người thực hiện. Đằng sau đó là nhiều nỗi uất ức khi bị phân biệt đối xử vì chiều cao.
625 kết quả phù hợp
Nỗi uất ức khiến nhiều người chọn phẫu thuật kéo dài chân
Quy trình kéo dài, rất đắt đỏ nhưng ngày càng có nhiều người thực hiện. Đằng sau đó là nhiều nỗi uất ức khi bị phân biệt đối xử vì chiều cao.
Liệt một bên vì nhầm triệu chứng đột quỵ với bệnh khác
Bị chẩn đoán nhầm thành cảm lạnh và nhiễm trùng tai, Danielle Lance được cho về nhà điều trị. May mắn, cô được đưa đến viện kịp thời, cứu khỏi cơn đột quỵ.
Triệu chứng mới cảnh báo sớm ung thư tuyến tụy
Ung thư tuyến tụy có thể được xác định sớm hơn 3 năm nhờ theo dõi các triệu chứng ở giai đoạn đầu.
Mỗi năm, bác sĩ Shahab Mahboubian thực hiện 30-40 ca phẫu thuật kéo chân thẩm mỹ. Hơn 80% bệnh nhân của ông là nam giới và có thể cao thêm tối đa 16 cm.
Cô gái 19 tuổi mắc chứng rối loạn máu hiếm gặp sau khi nổi ban đỏ
Sau khi thấy cơ thể nổi mẩn đỏ lạ thường, Pascarella đến bệnh viện và được chẩn đoán mắc bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch. Nhưng may mắn, cô không bị chảy máu trong.
9 loại thực phẩm có nguy cơ gây viêm mạn tính
Dầu hướng dương, thực phẩm qua chế biến, nước ngọt, ngũ cốc có đường hay bột ngọt có khả năng gây viêm và tăng nguy cơ mắc các bệnh mạn tính.
Cảnh báo cho những người mắc Covid-19 thể nhẹ
Nghiên cứu mới phát hiện những người mắc Covid-19 thể nhẹ có nguy cơ hình thành cục máu đông cao hơn nhóm không bị nhiễm virus.
Thuốc statin có thể làm giảm mức độ nghiêm trọng của Covid-19
Một nghiên cứu mới đây cho thấy statin, thuốc giảm cholesterol, có thể làm giảm nguy cơ tử vong và mức độ nghiêm trọng của bệnh Covid-19.
Sự thật về công dụng của thuốc nở ngực
Theo tiến sĩ, dược sĩ Tạ Thanh Sơn, vòng một nhỏ không phải là bệnh lý nên không có thuốc với chỉ định làm tăng kích thước.
Lý do không nên uống rượu, bia sau khi tiêm vaccine Covid-19
Dù ảnh hưởng tiêu cực đến hệ miễn dịch, việc uống rượu ở mức độ vừa phải chưa được chứng minh làm ảnh hưởng đến hiệu quả của vaccine Covid-19.
Covid-19 có làm teo não không?
Nhiều nghiên cứu cho thấy Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến não, thậm chí khiến não bị co lại. Tuy nhiên, các nhà khoa học chưa chắc chắn về nguyên nhân gây ra tình trạng này.
Những điều cần biết về hội chứng hậu Covid-19
Hội chứng hậu Covid-19 phá hủy các cơ quan. Bệnh nhân nặng có thể bị tổn thương tim, thận, da và não bộ.
Nên khôn ngoan khi lựa chọn nguồn chất béo
Dù là một trong 3 chất dinh dưỡng thiết yếu của con người, việc tiêu thụ chất béo không hợp lý có liên quan tới các bệnh không lây nhiễm như tim mạch, ung thư, đái tháo đường...
Yoga làm chậm quá trình lão hóa
Trang Statista báo cáo yoga phổ biến đến mức ngành công nghiệp này có doanh thu lên đến 11,56 tỷ USD chỉ trong năm 2020.
Những người cần thận trọng khi dùng nghệ
Những người bị tiểu đường, rối loạn chảy máu, thiếu sắt, bệnh gan nên thận trọng hoặc tránh sử dụng nghệ vì có thể làm trầm trọng thêm các vấn đề sức khỏe này.
Đại dịch mới ở những người khỏi Covid-19
Nghiên cứu mới cho thấy ngay cả người nhiễm nCoV nhẹ cũng có nguy cơ bị đau tim, đột quỵ cao hơn. Điều này dấy lên mối lo về đại dịch bệnh tim mạch ở những người khỏi Covid-19.
Người phụ nữ tắc tĩnh mạch não do lạm dụng thuốc tránh thai
Nữ bệnh nhân 33 tuổi đến Trung tâm Đột quỵ, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ, được chẩn đoán tắc tĩnh mạch não do uống thuốc tránh thai nhiều năm.
Tiêm vaccine cúm có thể giảm 12% nguy cơ đột quỵ
Ngoài việc ngăn ngừa mắc cúm, việc tiêm loại vaccine này còn làm giảm tới 12% khả năng đột quỵ lần đầu, nhất là ở người có yếu tố nguy cơ như huyết áp cao.
Tác dụng phụ điển hình khi dùng quá liều Omega-3
Sử dụng quá liều axit béo Omega-3 có thể gây ra các triệu chứng tiêu hóa như ợ hơi, buồn nôn, tiêu chảy hoặc khiến lượng đường trong máu tăng đột biến.
Cách nhận biết sớm đột quỵ não
Với các trường hợp đột quỵ não, trong vòng ít phút, nếu không được cung cấp đủ máu, các tế bào não sẽ bắt đầu chết.