Bộ Giáo dục nói về tình trạng thiếu sách giáo khoa
Bộ GD&ĐT cho biết sách dành cho lớp 4, 8, 11 là sách mới, ngày 2/6 đã tổ chức mở thầu việc in gần 80% số sách, khoảng 20% còn lại các địa phương đã báo về đầy đủ để NXB tổ chức in.
25 kết quả phù hợp
Bộ Giáo dục nói về tình trạng thiếu sách giáo khoa
Bộ GD&ĐT cho biết sách dành cho lớp 4, 8, 11 là sách mới, ngày 2/6 đã tổ chức mở thầu việc in gần 80% số sách, khoảng 20% còn lại các địa phương đã báo về đầy đủ để NXB tổ chức in.
Bộ GD&ĐT sẽ tăng cường kiểm soát biên soạn sách giáo khoa
Bộ GD&ĐT sẽ tiếp tục tăng cường kiểm soát quá trình biên soạn sách giáo khoa ngay từ việc lựa chọn tác giả, biên soạn và thực nghiệm bài dạy minh họa của bản mẫu SGK.
Đại biểu Quốc hội: Dạy thêm xuất phát từ lương của giáo viên quá thấp
Đại biểu Quốc hội đồng tình với việc cấm giáo viên dạy thêm tràn lan, đặc biệt trong dịch, nhưng cho rằng đây cũng là cách mưu sinh của thầy, cô và nhu cầu của học sinh, phụ huynh.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Rà soát SGK phải thường xuyên, liên tục
Chiều 18/11, Bộ GD&ĐT tổ chức họp trực tuyến với 63 sở về triển khai chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông mới. Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ chủ trì hội nghị.
Ba điều chỉnh trong thẩm định sách giáo khoa lớp 2, lớp 6
Bộ GD&ĐT vừa thông báo tổ chức thẩm định vòng 2 sách giáo khoa (SGK) lớp 2 bắt đầu từ ngày 15/11.
‘Bác’ đề xuất bổ sung SGK vào mặt hàng do Nhà nước định giá
Ủy ban TVQH cho rằng đề xuất bổ sung SGK vào danh mục hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá bằng hình thức giá tối đa chưa phù hợp quy định Luật giá, trái nguyên tắc thị trường.
Không nên biên soạn thêm một bộ sách giáo khoa
Xung quanh việc Bộ GD&ĐT xin không biên soạn bộ sách giáo khoa, nhiều đại biểu Quốc hội cùng đề xuất bộ không nên lãng phí ngân sách để biên soạn thêm một bộ sách.
Chọn sách giáo khoa: Lo ngại có chuyện 'đi đêm' của nhà xuất bản
Việc một số địa phương chỉ chọn duy nhất một bộ sách giáo khoa áp dụng cho toàn tỉnh làm xuất hiện ý kiến lo ngại có chuyện "đi đêm" của các nhà xuất bản.
Bộ GD&ĐT xin rút, không biên soạn sách giáo khoa
Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ đã xin rút, không biên soạn một bộ sách giáo khoa (SGK) như Nghị quyết 88 của Quốc hội yêu cầu.
Thường vụ Quốc hội băn khoăn vì giá SGK cao hơn sau khi xã hội hoá
Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đặt vấn đề khi thảo luận về việc thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông.
'Không nên chi gần 400 tỷ từ ngân sách để biên soạn thêm một bộ SGK'
GS.TS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng, thay vì Nhà nước bỏ tiền ra làm SGK như trước kia, nên huy động các tổ chức, các chuyên gia biên soạn.
Bộ SGK xã hội hóa đầu tiên của VN, giảm tải và gắn với cuộc sống
Nếu chương trình hiện hành tập trung trả lời câu hỏi “học sinh học xong biết được những gì” thì chương trình giáo dục mới trả lời câu hỏi “học xong học sinh làm được những gì”.
3 nhà xuất bản soạn sách giáo khoa lớp 1 chương trình mới
Có 3 trong số 6 nhà xuất bản được phép xuất bản sách giáo khoa tham gia cuộc đua cho chương trình giáo dục phổ thông mới thực hiện từ năm 2020.
Hội đồng thẩm định sách của GS Hồ Ngọc Đại là ai?
Hội đồng thẩm định sách Tiếng Việt 1 Công nghệ Giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại bao gồm 2 giáo sư, 6 tiến sĩ, 2 thạc sĩ và 5 cử nhân.
Loạt nhà xuất bản được mở cửa làm sách giáo khoa kêu thiếu vốn
Thiếu đội ngũ thực hiện, thiếu vốn và các vấn đề trong phát hành… khiến một số đơn vị dù được phép làm SGK vẫn chưa dám nhảy ngay vào thị trường này.
Không thể lạc quan về một chương trình nhiều bộ sách giáo khoa
Theo nghiên cứu sinh Nguyễn Quốc Vương, nếu quy định một chương trình nhiều bộ sách giáo khoa, việc thực hiện không tốt sẽ xảy ra tiêu cực.
Với dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể mà Bộ GD&ĐT vừa công bố, chủ trương một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa như tuyên bố trước đây khó thành hiện thực.
Lãnh đạo lên tiếng về một chương trình nhiều sách giáo khoa
Chủ trương “một chương trình nhiều bộ sách giáo khoa” được Quốc hội thông qua đang có nhiều ý kiến trái chiều. Nguyên lãnh đạo Bộ GD&ĐT đã đồng loạt lên tiếng.
Lo ngại dùng sách giáo khoa địa phương
Nếu không có khung chương trình chuẩn và việc đánh giá không khách quan, công bằng, giáo viên không được tự chủ, dễ nảy sinh địa phương nào dùng sách của địa phương đó.
Đổi mới sách giáo khoa: Có nên xóa đi làm lại từ đầu?
Tuy chia rẽ về quan điểm Bộ GD&ĐT tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa, các chuyên gia đều cho rằng, việc quan trọng cần làm ngay là xây dựng được một chương trình thật tốt.