Ngồi lâu, nhịn tiểu, ăn quá ngọt, nhiều muối là những thói quen nhiều người gặp phải dễ gây tổn thương thận.
427 kết quả phù hợp
Ngồi lâu, nhịn tiểu, ăn quá ngọt, nhiều muối là những thói quen nhiều người gặp phải dễ gây tổn thương thận.
Bị gán mác ‘béo’, trẻ sinh tự ti, trầm cảm
Tình trạng thừa cân, béo phì không chỉ khiến trẻ có nguy cơ mắc các bệnh lý không thể chữa khỏi mà còn ảnh hưởng tâm lý vì bị bạn bè trêu chọc.
Covid-19 thay đổi thói quen dinh dưỡng như thế nào?
Hậu Covid-19, nhiều người có xu hướng sử dụng đạm nguồn gốc từ thực vật để đảm bảo chế độ ăn uống lành mạnh, thúc đẩy quá trình hồi phục sức khỏe.
Ăn quá nhiều chất béo chuyển hóa, đường, muối và uống rượu là những thói quen gây hại cho gan, dễ dẫn tới các bệnh lý nguy hiểm.
Ăn tinh hoàn động vật có giúp nam giới 'khỏe' hơn?
Ngọc kê, ngọc dương được nhiều người xem như bài thuốc chữa yếu sinh lý nam giới song tác dụng này không thực sự như mong đợi.
Lựa chọn lối sống nhằm giảm sự tích tụ cục máu đông
Theo thống kê, cứ 4 người trên thế giới sẽ có một người tử vong liên quan đến huyết khối (cục máu đông). Điều này cho thấy cục máu đông đang đe dọa sức khỏe của nhiều người.
7 thói quen 'bào mòn' lá gan dẫn đến nguy cơ ung thư
Những thói quen rất phổ biến ở người dân trong sinh hoạt, ăn uống nhưng vô tình gây hại cho lá gan.
Khi nào thức ăn nhanh gây hại cho cơ thể?
Không phải bất kỳ thức ăn nhanh nào cũng là thực phẩm chứa nhiều năng lượng hay gây hại cho cơ thể.
Mỳ gói có phải nguyên nhân gây béo phì ở trẻ?
Tình trạng thừa cân, béo phì xảy ra do các yếu tố liên quan vận động, dinh dưỡng. Do đó, việc đổ lỗi cho mỳ gói khiến trẻ tăng cân là quan điểm chưa chính xác.
3 gợi ý tăng cường sức khỏe hậu Covid-19
Sức khỏe suy giảm, khó thở là di chứng nhiều người gặp hậu Covid-19. Những vấn đề này ảnh hưởng lâu dài đến chất lượng cuộc sống.
Những lầm tưởng nguy hiểm về bụ bẫm và thừa cân
Tại Việt Nam, theo khảo sát của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, 53% phụ huynh không biết con bị thừa cân, béo phì.
Nguyên tắc xây dựng thực đơn giúp trẻ tăng đề kháng trong mùa dịch
Trong giai đoạn giao mùa và dịch bệnh Covid-19 vẫn còn phức tạp, việc chăm sóc tốt về mặt dinh dưỡng sẽ giúp trẻ tăng sức đề kháng, giảm nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm.
Chế độ ăn uống ngăn ngừa suy dinh dưỡng hậu Covid-19
Người bệnh Covid-19 thường mệt mỏi, chán ăn, cơ thể suy yếu. Vì vậy, họ dễ bị thiếu chất, suy dinh dưỡng sau khi khỏi bệnh.
Lý do nhiều người tăng cân sau khi khỏi Covid-19
Ăn nhiều, không lành mạnh, ít hoạt động thể chất là những lý do phổ biến khiến F0 đối mặt vấn đề tăng cân khó kiểm soát sau khi khỏi Covid-19.
Nên cho trẻ thừa cân, béo phì ăn gì sau khi mắc Covid-19?
Phụ huynh nên lưu ý đến chế độ dinh dưỡng cho trẻ thừa cân, béo phì sau khi khỏi Covid-19.
Làm gì để giảm các vấn đề hậu Covid-19 ở trẻ em?
Con tôi chỉ bị ho sau khi có kết quả xét nghiệm dương tính với nCoV. Tuy nhiên, tôi rất lo cháu sẽ bị gặp các triệu chứng hậu Covid-19. Tôi nên làm gì để hạn chế khả năng này?
Người mắc Covid-19 nên ăn, uống như thế nào?
Ở mỗi mức độ biểu hiện bệnh khác nhau, người nhiễm SARS-CoV-2 cần bổ sung các loại thực phẩm phù hợp để nhanh chóng hồi phục.
Loại hóa chất gây ung thư thường có trong ghế xe hơi
Theo nghiên cứu, hợp chất này không thể loại bỏ bằng cách lau chùi, dọn rửa thông thường. Tiếp xúc với nó có thể gây ung thư, vô sinh, rối loạn nội tiết.
Thay đổi lối sống, chế độ ăn, ngủ để khỏe mạnh
Tìm hiểu lối sống của những cộng đồng sống lâu trên thế giới, nghiên cứu khoa học trong chế độ ăn uống và nghỉ ngơi, các tác giả đưa ra hướng dẫn hữu ích để cải thiện sức khỏe.
Chuyên gia chia sẻ về quan điểm mì ăn liền không gây thừa cân ở trẻ
PGS.TS Nguyễn Xuân Ninh - Viện Y học ứng dụng Việt Nam cho rằng quan niệm “mì ăn liền gây thừa cân béo phì, ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ” là chưa thực sự chính xác.