Độ tuổi nam giới bắt đầu mãn dục
Khi nồng độ testosterone thấp, nam giới có thể bị giảm ham muốn tình dục, giảm khối lượng cơ bắp, rối loạn cương dương và mệt mỏi.
1.388 kết quả phù hợp
Độ tuổi nam giới bắt đầu mãn dục
Khi nồng độ testosterone thấp, nam giới có thể bị giảm ham muốn tình dục, giảm khối lượng cơ bắp, rối loạn cương dương và mệt mỏi.
Chế độ ăn kiêng có thể gây hại sức khỏe của nữ giới
Nhịn ăn gián đoạn là xu hướng ăn kiêng phổ biến. Tuy nhiên, chế độ ăn này có thể gây nhiều rủi ro sức khỏe tiềm ẩn đối với phụ nữ, đặc biệt trong độ tuổi sinh sản.
Lý do bất ngờ khiến người gầy vẫn bị gan nhiễm mỡ
Không chỉ là căn bệnh của người bị thừa cân, béo phì, uống nhiều rượu bia, gan nhiễm mỡ có thể gặp ở cả trường hợp gầy.
Xuất tinh thường xuyên có giảm nguy cơ mắc ung thư tuyến tiền liệt?
Tiền liệt tuyến đóng vai trò quan trọng trong quá trình xuất tinh. Nhiều người tin rằng xuất tinh thường xuyên có thể giúp giảm nguy cơ ung thư tại vị trí này.
Sai lầm khi chế biến món ăn của mẹ làm con tăng nguy cơ béo phì
Mẹ thường hay mắc nhiều sai lầm khi chế biến món ăn nhưng lại không nhận ra, điều này vô tình khiến trẻ nạp dư năng lượng dẫn đến tình trạng thừa cân, béo phì.
Mất chức năng thận do thói quen chữa bệnh nhiều người thường áp dụng
Nhiều bệnh nhân sỏi thận đã tự ý uống thuốc nam điều trị gây nên hậu quả đáng tiếc.
Men vi sinh khác gì men tiêu hóa?
Men vi sinh và men tiêu hóa thường bị nhầm lẫn với nhau. Cả hai đều phá vỡ thức ăn và góp phần tiêu hóa tốt hơn. Tuy nhiên, chúng có các chức năng, đặc tính khác nhau đáng kể.
Ngồi lâu, nhịn tiểu, ăn quá ngọt, nhiều muối là những thói quen nhiều người gặp phải dễ gây tổn thương thận.
Các thực phẩm giúp tăng tiểu cầu tốt cho người bệnh sốt xuất huyết
Theo chuyên gia, người bệnh sốt xuất huyết cần có một chế độ dinh dưỡng đầy đủ chất, ưu tiên các thực phẩm giúp tăng tiểu cầu.
4 điều không nên làm khi bị rụng tóc
Một số yếu tố dẫn đến rụng tóc như thay đổi nội tiết tố, điều kiện y tế hoặc chế độ ăn, lối sống không lành mạnh, căng thẳng, ô nhiễm và di truyền.
Covid-19 thay đổi thói quen dinh dưỡng như thế nào?
Hậu Covid-19, nhiều người có xu hướng sử dụng đạm nguồn gốc từ thực vật để đảm bảo chế độ ăn uống lành mạnh, thúc đẩy quá trình hồi phục sức khỏe.
Ăn quá nhiều chất béo chuyển hóa, đường, muối và uống rượu là những thói quen gây hại cho gan, dễ dẫn tới các bệnh lý nguy hiểm.
Hình ảnh Thần Sấm khoe bụng 6 múi, cơ bắp cuồn cuộn
Trong trailer mới của "Thor: Love and Thunder", Thor trở lại với thân hình 6 múi, cơ bắp cuồn cuộn để bắt đầu hành trình chiến đấu mới.
Loại thực phẩm giảm nguy cơ mắc di chứng Covid-19 kéo dài
Các loại thực phẩm lên men có thể cải thiện sức khỏe đường ruột, giảm nguy cơ mắc di chứng kéo dài trong giai đoạn hồi phục hậu Covid-19.
Vóc dáng đồng hồ cát của Khloe Kardashian
Ngôi sao truyền hình 38 tuổi thà tập luyện chăm chỉ, cường độ cao còn hơn là ép bản thân ăn kiêng nghiêm ngặt.
Tô Hữu Bằng nói về nghi vấn phẫu thuật thẩm mỹ
Nam diễn viên cho biết gặp vấn đề sức khỏe nên ngoại hình thay đổi chứ chưa từng gọt cằm, tiêm chất làm trẻ hóa làn da như tin đồn lan truyền trên mạng xã hội.
Vì sao vận động viên cần khóa học tăng cơ, kéo giãn khớp?
Thực hiện các bài giãn cơ khớp trước và sau khi luyện tập, thi đấu là điều bắt buộc đối với vận động viên chuyên nghiệp, nhằm cải thiện thành tích, hạn chế chấn thương.
3 quan điểm cố hữu của mẹ Việt khiến con khó phát triển toàn diện
Khác với quan điểm của nhiều mẹ Việt, sự phát triển thể chất của trẻ không nằm ở thước đo “cân nặng vượt chuẩn”.
Căn bệnh cứ 5 người trưởng thành có một trường hợp mắc
Tăng huyết áp được ví như "kẻ giết người thầm lặng", nhiều trường hợp phát hiện khi đã có biến chứng đột quỵ não, nhồi máu cơ tim.
Cách vận động viên ‘bảo dưỡng’ xương khớp
Vận động viên thường gặp các chấn thương thể thao liên quan đến xương khớp. Vì vậy, việc chú trọng bảo vệ sức khỏe xương khớp là điều rất quan trọng.