Phản ứng phụ hiếm gặp sau khi tiêm vaccine Covid-19
Nhiều quốc gia ghi nhận các trường hợp phản ứng phụ hiếm thấy sau khi tiêm vaccine Covid-19 và đang triển khai chương trình bồi thường thiệt hại phù hợp.
3.582 kết quả phù hợp
Phản ứng phụ hiếm gặp sau khi tiêm vaccine Covid-19
Nhiều quốc gia ghi nhận các trường hợp phản ứng phụ hiếm thấy sau khi tiêm vaccine Covid-19 và đang triển khai chương trình bồi thường thiệt hại phù hợp.
Chứng bệnh dễ gây đột tử trong khi ngủ
Ngưng thở khi ngủ là tình trạng rối loạn nghiêm trọng, có thể gây ra những cái chết đột ngột.
Phát hiện hàng loạt tác hại mới của Covid-19 với F0
Covid-19 không còn là bệnh gây ảnh hưởng tới hệ hô hấp. Nhiều nghiên cứu mới cho thấy nó làm tổn thương não, hệ thần kinh, thính lực và các rối loạn khác.
Thích nghi với công việc sau kỳ nghỉ
“Hack tốc độ - Hoàn thành công việc”, “Hành trình kinh doanh trực tuyến 28 ngày”, “10 phút tĩnh tâm” là những cuốn sách giúp độc giả lấy lại tinh thần làm việc sau kỳ nghỉ lễ.
Loại đồ uống có thể tăng nguy cơ đột quỵ
Nước tăng lực, đồ uống có ga, rượu, bia là những món yêu thích của nhiều người. Song, hàng loạt nghiên cứu đã cho thấy chúng gây ra nhiều tác hại tới sức khỏe.
Nên ăn gì để giảm nhẹ triệu chứng Covid-19?
Khi được điều trị Covid-19 tại nhà, bạn có thể tận dụng thực phẩm có sẵn trong bếp như khoai tây, thịt gà, mật ong để làm dịu các triệu chứng khó chịu của bệnh.
Chỉ nhắn tin khiếm nhã, không đụng chạm, có phải là quấy rối?
Theo định nghĩa của Liên Hợp Quốc, hành vi gợi ý, đòi hỏi về tình dục bằng ngôn ngữ, gửi thư, tin nhắn, gọi điện, đùa giỡn, đặt câu hỏi hoặc bình luận về tình dục đều là quấy rối.
Nguyên nhân khiến bạn luôn bị lạnh tay chân
Hạ thân nhiệt, lo lắng, suy giáp, thiếu máu hay hội chứng Raynaud là tình trạng có thể khiến tay chân của bạn luôn bị lạnh ngay cả khi thời tiết ấm áp.
Tôi có nên mua gói tầm soát hậu Covid-19?
Theo TS.BS Nguyễn Như Vinh, người bệnh hậu Covid-19 nên thăm khám bởi bác sĩ để được đưa ra lời khuyên, chỉ định xét nghiệm phù hợp nhất.
Khi nào trẻ tè dầm là dấu hiệu của rối loạn tâm lý?
Theo các chuyên gia, tè dầm có thể đến từ nhiều nguyên nhân như trẻ bị tổn thương tình cảm hay rối loạn tâm lý.
Thêm tác hại lâu dài của Covid-19 với F0
Nhóm chuyên gia tại Đại học Washington, Mỹ, phát hiện sau một năm mắc Covid-19, các F0 có nguy cơ mắc các bệnh về tim, đột quỵ, tử vong cao gấp nhiều lần.
Triệu chứng nhiễm biến chủng Omicron đáng chú ý ở trẻ nhỏ
Các bác sĩ nhi khoa Mỹ cho biết nhiều trường hợp trẻ mắc tình trạng viêm thanh khí phế quản có liên quan biến chủng Omicron.
Chứng bệnh hiếm khiến bé gái ở Slovakia có làn da dày như mai rùa
Chứng bệnh di truyền hiếm gặp khiến bé gái ở Slovakia có làn da dày tới 8 mm, bị mất mí mắt, 2 ngón tay, 4 ngón chân và không thể điều tiết thân nhiệt.
Lợi ích khi tiêm vaccine cho trẻ 5-11 tuổi
Theo TS Bùi Lê Minh, rất khó để nói chắc chắn việc tiêm cho trẻ em 5-11 tuổi có lợi hay nguy cơ nhiều hơn. Phương án tốt nhất là cho phép tiêm nhưng không bắt buộc.
Cô gái không thể quên bất cứ điều gì
Sharrock nhớ hầu hết ký ức về các sự kiện trong đời, cũng như chính xác ngày, giờ chúng diễn ra. Tuy nhiên, cô không hạnh phúc với khả năng này.
Số F0 tại Việt Nam cao nhất kể từ khi bùng dịch
63 tỉnh, thành tại nước ta đều ghi nhận F0 mới. Số ca nhiễm tăng lên mức cao nhất từ khi dịch bùng phát với hơn 21.000 trường hợp.
Sẵn sàng phương án điều trị học sinh mắc Covid-19 khi mở trường học
Phó thủ tướng chỉ đạo các địa phương tập huấn kịch bản ứng phó khi phát hiện ca mắc Covid-19 trong trường học để vừa phòng chống dịch, vừa không ảnh hưởng đến hoạt động học tập.
Ngày cuối đời của nghệ sĩ Hoàng Lan
Nghệ sĩ Hoàng Lan ra đi ở tuổi 63 trong một căn phòng trọ tại TP.HCM. Bà mất sau nhiều năm chống chọi với bạo bệnh.
Trấn an tâm lý học sinh trước tác động của dịch Covid-19
Chia sẻ thông tin chính xác và khoa học về Covid-19 sẽ giúp giảm bớt nỗi sợ hãi, lo lắng về dịch bệnh cho học sinh, từ đó giảm thiểu ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần.
Thái Lan sẽ công bố Covid-19 là bệnh đặc hữu, không cần chờ WHO
Bộ Y tế Cộng đồng Thái Lan có kế hoạch tuyên bố Covid-19 là bệnh đặc hữu vào cuối năm nay, sử dụng các tiêu chí riêng mà không phụ thuộc vào sự xác nhận của WHO.