Màn ‘lột xác’ để đời của Lee Seung Gi
Trở lại điện ảnh với “Chuyện nhà bánh xếp”, Lee Seung Gi để lại ấn tượng mạnh với tạo hình khác lạ trong vai nhà sư. Tài tử mang đến một màn trình diễn đầy cảm xúc.
85 kết quả phù hợp
Màn ‘lột xác’ để đời của Lee Seung Gi
Trở lại điện ảnh với “Chuyện nhà bánh xếp”, Lee Seung Gi để lại ấn tượng mạnh với tạo hình khác lạ trong vai nhà sư. Tài tử mang đến một màn trình diễn đầy cảm xúc.
Những người có thể khiến ông Trump thắng lợi bất ngờ hơn cả năm 2016
Nhiều nam giới Gen Z đang ngày càng quay lưng với đảng Dân chủ, bị tác động bởi sự tự tin và thẳng thắn của cựu Tổng thống Trump. Tuy nhiên, họ cũng là nhóm thường không bỏ phiếu.
Thế hệ Han Kang Kids tại Hàn Quốc
Trước khi Han Kang trở thành nhà văn Hàn Quốc đầu tiên đoạt giải Nobel Văn chương, các tác phẩm của bà đã được nhiều độc giả trẻ xứ kim chi đón nhận.
Khó để xoay chuyển văn hóa 'làm việc đến chết' ở Nhật Bản
Nhật Bản đang thúc đẩy tuần làm việc 4 ngày nhằm giải quyết tình trạng thiếu lao động và thay đổi văn hóa làm việc quá sức, song gặp phải nhiều thách thức.
Đồng tiền gây ám ảnh người trẻ Hàn Quốc
Nỗi ám ảnh tiền bạc ngày càng gây ảnh hưởng đến cuộc sống của người trẻ Hàn Quốc, từ lựa chọn nghề nghiệp cho đến các mối quan hệ cá nhân.
Sáng tạo không giới hạn với công nghệ AI trên Oppo Reno11 F 5G
Bên cạnh thiết kế mỏng nhẹ, trẻ trung, Oppo Reno11 F 5G tạo điểm nhấn trong phân khúc tầm trung khi tích hợp tính năng Xóa vật thể AI mới mẻ, trao quyền sáng tạo cho người dùng.
Sóng gió cạnh tranh, người trẻ Hàn Quốc phải làm 2 công việc cùng lúc
Những người trẻ hy vọng sự nỗ lực, hy sinh của mình được đền đáp nhưng tương lai cũng không có gì chắc chắn.
Chuyện về anh Tây Jesse Peterson viết sách và muốn cưới vợ Việt
Hơn 10 năm sinh sống ở Việt Nam, Jesse Peterson làm nhiều công việc từ giảng dạy đến sáng tác với phong cách châm biếm. Anh nói đùa muốn viết sách kiếm tiền để được cưới vợ Việt.
Những người trẻ Hàn đi làm lương không đủ sống
Gần nửa triệu thanh niên mới tốt nghiệp ở xứ kim chi làm việc dưới 36 giờ/tuần. Họ gần như không kiếm đủ tiền để nuôi sống chính mình.
Chọn đứng ngoài nếu team building mất sức, phản cảm
Hè năm nay, Chi Mai (23 tuổi, Hà Nội) không đăng ký tham gia team building. Nắng nóng cùng những trò chơi tập thể ngoài bãi biển khiến cô e ngại.
Hơn nửa Millennials và Gen Z ở Mỹ vẫn xin tiền cha mẹ
Phần lớn Millennials (sinh năm 1981-1996) và Gen Z (sinh năm 1997-2012) vẫn chưa thoát khỏi việc phụ thuộc tài chính vào cha mẹ.
Ngành luyện thi đại học trị giá hàng tỷ USD ở Hàn Quốc
Nhiều người Hàn Quốc cho rằng đỗ vào trường đại học danh giá sẽ đảm bảo tương lai tươi sáng và cách duy nhất để vượt qua kỳ tuyển sinh khốc liệt là trả tiền cho trung tâm dạy thêm.
Phụ nữ khó từ chối 'việc nội trợ' ở văn phòng
Theo quan sát của giáo sư Rosabeth Moss Kanter tại Đại học Harvard, phụ nữ đảm nhận phần lớn “công việc nội trợ văn phòng” nhưng không được đề bạt hay nhận lương thưởng xứng đáng.
Phỏng vấn 4-5 vòng vẫn chưa xin được việc
56% người tham gia khảo sát tin rằng quá trình tuyển dụng lý tưởng không nên kéo dài quá 2 vòng phỏng vấn. Việc kéo dài thời gian nhận việc chỉ khiến ứng viên muốn bỏ cuộc.
Thực tế phũ phàng của thế hệ trẻ Australia khi sống riêng
Sau khi ra ở riêng, không ít người trẻ xứ chuột túi bỏ ăn, săn đồ khuyến mãi, thậm chí không đi khám bệnh để tiết kiệm chi tiêu.
Team building cũng có thể rất nhàm chán
Team building giúp bù đắp khoảng cách do làm việc từ xa, nhưng cũng có thể phản tác dụng nếu chỉ là các buổi tụ tập, không tạo sự gắn kết.
Thế hệ thừa kế công ty gia đình ở Trung Quốc
Khi Steven Du tiếp quản nhà máy của cha mẹ ở Thượng Hải, một trong những thay đổi đầu tiên anh thực hiện là bật hệ thống sưởi vào mùa đông, điều trước đây chưa hề có.
'Hot girl' trong làng thể thao Mỹ
Cặp song sinh Cavinder, các vận động viên mới nổi của môn bóng rổ trường đại học, không phải là những người chơi giỏi nhất. Nhưng họ vẫn rất thành công dựa vào ngoại hình.
Quan điểm Millennials và Gen Z lười biếng có thể đã sai
Các chuyên gia cho rằng định kiến thế hệ đã đơn giản hóa trải nghiệm của một nhóm người, ví dụ như khó khăn tài chính của Millennials là do kém may mắn hoặc lười biếng.
Áp lực từ mạng xã hội khiến giới trẻ Hàn Quốc sợ sinh con
Theo Chung Seung-je, hình ảnh hào nhoáng trên Instagram đã khiến thanh niên áp lực khi phải so sánh năng lực, tài chính để nuôi con của mình với người khác.