Uống cà phê nhiều tác động thế nào tới sức khỏe
Hồi thập niên 1960, cà phê mang tiếng xấu là gây hại cho sức khỏe. Biên tập viên Samuel Lee từng lo rằng cà phê sẽ phải dán cảnh báo như thuốc lá.
229 kết quả phù hợp
Uống cà phê nhiều tác động thế nào tới sức khỏe
Hồi thập niên 1960, cà phê mang tiếng xấu là gây hại cho sức khỏe. Biên tập viên Samuel Lee từng lo rằng cà phê sẽ phải dán cảnh báo như thuốc lá.
Vị tổng thống tự tử vì cà phê
Sáng ngày 24/8/1954, Tổng thống Brazil - Getúlio Vargas, 71 tuổi - đã tự tử với một phát súng vào tim trong chính phòng ngủ của mình; số phận của ông dính chặt vào cà phê.
Cà phê thành củi đốt, nông dân chết đói. Một người trồng cà phê Brazil năm 1934 đã nói: "Cà phê là nỗi bất hạnh của dân tộc ta".
Những nhân viên ở TP.HCM áp dụng mô hình hybrid
Cắt giảm thời gian đến văn phòng giúp Vân Anh tiết kiệm 2 triệu đồng/tháng vì giảm bớt khoản đổ xăng, hạn chế mua quần áo mới và không còn tốn tiền ăn xế ở công ty.
Giới trẻ làm việc ở quán cà phê, chứ không phải thư viện
Ở một số quốc gia, mô hình thư viện, không gian làm việc chung, phòng học được dùng làm nơi học tập, làm việc. Còn ở Việt Nam, giới trẻ chủ yếu tìm đến quán cà phê.
Công dân laptop đến bar, pub làm việc
Mô hình quán cà phê làm việc vốn phát triển mạnh mẽ nhiều năm qua, nhưng đến nay không còn hấp dẫn đối với nhiều "công dân laptop".
Không chỉ thân thiện với môi trường, những chiếc cốc được tái chế từ bã cà phê còn có hương thơm rất đặc trưng giúp nâng tầm trải nghiệm của người dùng.
Những loại vải giúp bảo vệ môi trường
Hiện nay một số loại vải mới từ dứa, bã cà phê hay da thuộc cá hồi được sáng chế, hướng tới mục đích bảo vệ môi trường.
Áp lực phải chi tiền tụ tập sau giờ làm
Nhiều người trẻ mới đi làm, mức lương thấp cảm thấy áp lực khi phải chi phần lớn thu nhập cho các cuộc vui cùng đồng nghiệp.
Bão giá siết chặt túi tiền của người trẻ sống một mình
Hơn 2 tháng nay, Hoàng Nhã Anh Thư (25 tuổi, quận Gò Vấp, TP.HCM) đã phải thắt chặt nhiều khoản chi tiêu vì vật giá tăng cao.
Thầy giáo chạy bàn, làm thợ hồ để khởi nghiệp
"Đến Lâm Đồng, du khách sẽ nhớ về sản phẩm làm từ vỏ cà phê. Nó tạo thu nhập và đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân ở đây", thầy Phú Cường nói về ý tưởng khởi nghiệp.
Loạt quán ăn phong cách đường phố ở TP.HCM
Sau giờ làm, nhiều người có thói quen rủ bạn bè, đồng nghiệp la cà quán xá ăn uống, thư giãn. Những địa chỉ dưới đây là gợi ý không thể bỏ qua.
Mua chỗ ngồi họp, chạy deadline trong quán cà phê ở TP.HCM
Nhiều quán cà phê không chỉ kinh doanh đồ ăn thức uống mà còn bán không gian làm việc, họp online cho những người có công việc linh hoạt, không thích đến văn phòng.
Bỏ việc lương nghìn USD để nghỉ ngơi, học hỏi thêm
Với một số người, gap year sau nhiều năm đi làm là quãng thời gian cần thiết để học hỏi thêm, định hướng lại cuộc đời và sự nghiệp trong tương lai.
Những quán ở TP.HCM phục vụ khách làm việc, chạy deadline
Bố trí đèn bàn, ổ cắm điện, máy in, có nội quy về việc giữ im lặng, giá tiền tính theo tiếng là cách nhiều quán cà phê bán không gian làm việc cho khách hàng trẻ.
Phải vay nợ vì chưa hết tháng đã cạn lương
Có thu nhập ổn định, chưa lập gia đình, nhưng Thúy Thảo thường phải vay tiền bạn bè trước khi đến kỳ lương do tiêu hết tiền vào ăn uống, mua sắm không tính toán.
Không ngồi văn phòng thì có thể làm việc ở đâu?
Nếu chưa phải trở lại văn phòng sau kỳ nghỉ lễ, tại TP.HCM, bạn có thể ghé đến những địa chỉ sau đây để làm việc.
Bão giá không ngăn người trẻ ở TP.HCM mua đồ hiệu, cà phê mỗi ngày
Giá cả leo thang do ảnh hưởng từ xăng dầu, nhưng có những người vẫn duy trì nếp sống cũ với thú vui như uống trà sữa, ngồi cà phê mỗi ngày, mua sắm đồ hiệu.
Ngại ra đường, chỉ muốn ở nhà vì giá xăng quá cao
Khi tiền xăng mỗi tháng lên tới tiền triệu, Nguyễn Hoàng Anh (20 tuổi) không còn hào hứng với những cuộc đi chơi cuối tuần và chỉ mong công ty cho WFH.
Người trẻ đi mọi nơi sau dịch, nhưng không đến văn phòng
Nhiều nhân viên văn phòng hào hứng đi du lịch, ăn uống tại các nhà hàng, quán bar. Thế nhưng họ vẫn thích làm việc ở nhà, từ chối đến công sở.