Làm người thợ giỏi còn hơn một ông giáo nghèo?
Đi thi THPT quốc gia chỉ để đủ điểm tốt nghiệp. Con đường đại học dường như không nằm trong kế hoạch của Bùi Văn Quảng. Với em, “làm người thợ giỏi còn hơn một ông giáo nghèo”.
56 kết quả phù hợp
Làm người thợ giỏi còn hơn một ông giáo nghèo?
Đi thi THPT quốc gia chỉ để đủ điểm tốt nghiệp. Con đường đại học dường như không nằm trong kế hoạch của Bùi Văn Quảng. Với em, “làm người thợ giỏi còn hơn một ông giáo nghèo”.
Tốt nghiệp phổ thông vẫn có thu nhập 20-30 triệu/tháng
Với nhiều người, đại học không phải là con đường duy nhất. Trượt đại học hay không học đại học vẫn không hề làm tắt đam mê xây dựng cuộc sống thành công của những người trẻ này.
Thạc sĩ, cử nhân thất nghiệp: Vì đồng tiền chi phối?
Mục tiêu số 1 của các trường là tuyển sinh đủ số lượng mới đảm bảo doanh thu. Ra trường, muốn xin được việc với năng lực hạn chế, không ít người phải mất tiền.
Tâm sự của tân cử nhân sư phạm 'không tiền, không quan hệ'
Hàng năm, đông đảo lực lượng cử nhân cao đẳng sư phạm ở 63 tỉnh thành xung vào đội ngũ những người kiếm tìm cơ hội để được đi dạy.
Việc làm cho cử nhân ngày càng 'căng'
GS Đào Trọng Thi, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội trả lời phỏng vấn báo chí về tình hình cử nhân thất nghiệp hiện nay.
Thưởng Tết 2015: Giảng viên lĩnh trăm triệu đồng
Dù không “rộn ràng” báo cáo như khối doanh nghiệp nhưng theo khảo sát của NTNN, mức thưởng Tết của giảng viên cũng khá cao, có trường lên tới 100 triệu đồng/người.
Một cuộc điều tra bất ngờ về học sinh THPT: Kết quả trớ trêu
Có 45/45 em đi học bằng xe đạp. Trong đó, có 3 em phân biệt được líp và đĩa, có 10 em phân biệt được săm và lốp. Và không có em nào biết sửa xe.
Thủ khoa ngày ấy giờ ra sao: Lập kỳ tích mới
Thủ khoa cách đây 4 năm, Nguyễn Đức Tâm An vừa tốt nghiệp ĐH với điểm số cao nhất trường. Cô cũng từng đỗ đầu vào ngôi trường danh giá THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam.
Ra trường, nhiều cử nhân thất nghiệp đành giấu bằng tốt nghiệp, tìm cách vào làm việc trong các khu công nghiệp. Nhưng nhiều người còn không qua được vòng nộp hồ sơ vì có bằng đẹp.
Đào tạo cam kết lương đầu ra thu hút sinh viên
Giữa tình cảnh “thừa thầy thiếu thợ”, cử nhân ra trường thất nghiệp hàng loạt, mô hình vừa học vừa làm, đồng thời cam kết lương đầu ra đã tạo nên có sức hút lớn với các bạn trẻ.
Clip cảnh đi thi bá đạo ở ĐH Kiến trúc gây xôn xao
Clip kéo dài chưa đầy 2 phút mang tên "Cảnh đi thi bá đạo của các thí sinh" xuất hiện trên Youtube ngày 6/7.
Bộ trưởng Giáo dục lại giải thích về đề án 34.000 tỷ
Bộ trưởng Giáo dục Phạm Vũ Luận cho biết, một lần nữa làm rõ con số này trước Quốc hội và cử tri để tránh bị hiểu lầm là “vẽ ra đề án để thất thoát tiền của nhân dân”.
Học thạc sĩ để tránh thất nghiệp
Thất nghiệp, ra trường không xin được việc làm, các tân cử nhân bèn tiếp tục xin tiền bố mẹ đi học cao học và coi như một giải pháp tạm thời.
Ra trường thất nghiệp, cử nhân ngân hàng đi bán cám cò
Sau khi tốt nghiệp, để bám trụ lại Hà Nội, nhiều sinh viên đành chấp nhận chạy xe ôm, bán cám cò, làm thuê đủ nghề để mong có cơ hội tìm kiếm được một công việc phù hợp với chuyên môn đào tạo.
Thạc sĩ giấu bằng đi phụ xe, bán cà phê mưu sinh
Cầm tấm bằng thạc sĩ, không ít người giấu đi để làm công nhân, quản lý quán cà phê, phụ xe mưu sinh. Thực trạng thạc sĩ thất nghiệp cao không khác gì cử nhân ra trường.
Thạc sĩ trông quán cà phê, phụ xe
Cầm tấm bằng thạc sĩ, nhiều bạn trẻ vẫn vỡ mộng ngay trước cửa xin việc. Không ít người giấu bằng để làm công nhân, quản lý quán cà phê, phụ xe mưu sinh. Thực trạng thạc sĩ thất nghiệp cao không...