Học sinh lớp 5 'khóc như mưa' vì đề Toán quá khó
Phụ huynh ở thành phố Vinh, Nghệ An, xôn xao về đề thi môn Toán của học sinh lớp 5. Đề thi dành cho khối đại trà nhưng được đánh giá là ngang với đề Toán nâng cao của lớp 6.
285 kết quả phù hợp
Học sinh lớp 5 'khóc như mưa' vì đề Toán quá khó
Phụ huynh ở thành phố Vinh, Nghệ An, xôn xao về đề thi môn Toán của học sinh lớp 5. Đề thi dành cho khối đại trà nhưng được đánh giá là ngang với đề Toán nâng cao của lớp 6.
Đổi mới gấp gáp, giáo viên lo lắng
Giáo viên được coi là một trong ba yếu tố quyết định sự thành bại của chương trình phổ thông mới, dự kiến triển khai từ năm sau. Tuy nhiên, họ rất bị động trong cuộc đổi mới này.
Chương trình GDPT mới: Sẽ hoàn thành chương trình bộ môn trong tháng 9
Tổng chủ biên Chương trình GDPT mới cho biết sau khi xin ý kiến xã hội, Ban soạn thảo sẽ hoàn thiện chương trình tổng thể để trình và ban hành.
Với dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể mà Bộ GD&ĐT vừa công bố, chủ trương một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa như tuyên bố trước đây khó thành hiện thực.
Chương trình mới: Liệu có thí điểm rồi lại xóa?
Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông nếu không có lộ trình phù hợp rất có thể lặp lại chương trình phân ban trước đây, thí điểm rồi lại xóa, biến học sinh thành “chuột bạch".
Nếu thi cử không thay đổi, mọi đổi mới đều thất bại
GS.TSKH Đỗ Đức Thái khẳng định nếu thi cử không thay đổi, mọi cuộc đổi mới giáo dục đều thất bại.
Chương trình giáo dục phổ thông mới thay đổi cách học thế nào?
Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, chương trình giáo dục phổ thông mới quy định các môn học và hoạt động giáo dục trong nhà trường áp dụng phương pháp tích cực hoá hoạt động của học sinh.
Chương trình mới: Nhiều thách thức với nhóm biên soạn
Thể hiện được mục tiêu về các phẩm chất, năng lực cốt lõi này vào từng môn học cụ thể là bài toán đầy thách thức với những nhóm biên soạn sách.
Đầu tư 80 triệu USD đổi mới giáo dục phổ thông
Chiều 17/1, Bộ GD&ĐT phối hợp Ngân hàng Thế giới khởi động dự án hỗ trợ đổi mới giáo dục phổ thông với tổng kinh phí 80 triệu USD.
Dạy học tiếng Anh ở trường phổ thông: Nhiều bất cập, yếu kém
Giáo viên thiếu và yếu, chương trình, sách giáo khoa lạc hậu, học sinh không có điều kiện thực hành là những vấn đề cho thấy sự yếu kém của việc dạy và học môn tiếng Anh hiện nay.
Khó giảm tải khi chương trình quá nặng
Theo tinh thần giảm tải chương trình học ở cấp THCS, giáo viên sẽ được phép rà soát toàn bộ chương trình sách giáo khoa, cắt giảm và cập nhật kiến thức mới hơn.
Đọc lưu loát nhưng… không hiểu!
Chương trình học với một bộ sách giáo khoa bắt buộc sử dụng thống nhất khiến việc giảng dạy được xem như quá trình cố định, thường lệ nên học sinh tập trung vào đọc hơn đọc hiểu.
Học sinh nóng lòng chờ chương trình, sách mới
Từ năm 2018-2019, ngành giáo dục áp dụng chương trình, sách giáo khoa mới vào dạy học theo hình thức cuốn chiếu ở 3 bậc học phổ thông, nhưng hiện tiến độ thực hiện rất chậm.
Giáo viên, học sinh lúng túng khi lại được dạy, học thêm
Trong khi nhiều học sinh đang học thêm bên ngoài lúng túng trong việc quay lại học tại trường, không ít giáo viên cũng bị động trong việc bồi dưỡng kiến thức cho những em cuối cấp.
Cựu Bộ trưởng Phạm Vũ Luận nhận công tác tại ĐH Thương mại
Cựu Bộ trưởng GD&ĐT Phạm Vũ Luận vừa nhận quyết định chuyển về ĐH Thương mại làm công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học.
Thủ tướng chỉ đạo sớm công bố đề thi minh họa THPT quốc gia
Thủ tướng đã chỉ đạo sớm công bố đề thi minh họa THPT quốc gia 2017 để thí sinh và giáo viên tham khảo, chuẩn bị tốt điều kiện cần thiết, nhất là ngân hàng đề thi.
Triệt tiêu việc học lệch theo khối thi của học sinh
Việc Bộ GD&ĐT sớm công bố phương án thi THPT 2017 đã góp phần ổn định tâm lý của học sinh, phụ huynh và giáo viên các trường THPT.
Thi THPT quốc gia 2017: Giáo viên lo nhất điều gì?
Phương án tuyển sinh THPT 2017 khiến khá nhiều trường lo lắng về đề thi trắc nghiệm, cũng như việc dạy và học môn Toán, Giáo dục công dân.
Dự thảo thi THPT quốc gia: Bùng nổ lò luyện thi trắc nghiệm
Trong khi phương án thi THPT quốc gia 2017 chưa được Bộ GD&ĐT công bố chính thức, nhiều trường như ngồi trên đống lửa, lên phương án dạy học theo phương pháp mới.
Hàng loạt ngoại ngữ vào trường học
Tiếng Nhật, Hàn, Nga, Trung Quốc, Pháp, Đức sẽ được đưa vào giảng dạy trong các trường phổ thông tại Hà Nội, TP.HCM.