Hội đua thuyền, đấu vật, hát bài chòi được tái hiện trong sự kiện nào?
Những ngày đầu năm, dải đất miền Trung diễn ra nhiều lễ hội độc đáo, là điểm đến lý tưởng cho du khách trong nước và quốc tế.
46 kết quả phù hợp
Hội đua thuyền, đấu vật, hát bài chòi được tái hiện trong sự kiện nào?
Những ngày đầu năm, dải đất miền Trung diễn ra nhiều lễ hội độc đáo, là điểm đến lý tưởng cho du khách trong nước và quốc tế.
Tái hiện lại hình ảnh dựng cây Nêu
Cây Nêu là hình ảnh quen thuộc, gắn liền với Tết Nguyên Đán của nước ta trước đây.
Hoàng đế ngày xưa chuẩn bị gì đón Tết?
Tết Nguyên Đán là ngày lễ lớn nhất của người Việt suốt hàng nghìn năm lịch sử. Để “tống cựu, nghênh tân”, vua chúa, quan lại ngày xưa thường làm những gì?
Gần 100 năm trước, người Việt chuẩn bị Tết tỉ mỉ như thế nào?
Những ngày giáp Tết là thời điểm buôn bán nhộn nhịp, sắm sửa, trang hoàng rộn ràng nhất.
Tái hiện cảnh dựng cây nêu ngày Tết
Cây nêu là biểu tượng cho Tết Nguyên Đán của người Việt.
Dân tộc nào ở Việt Nam có tục 'ăn Tết lại'?
54 dân tộc Việt Nam mang bản sắc văn hóa và vẻ đẹp riêng, cùng với đó là những phong tục đón năm mới rất độc đáo và thú vị.
Mâm cỗ Tết và nỗi nhớ dưa hành
Củ hành nhỉnh hơn đầu ngón tay phải chịu bao cơn “bĩ cực” để được có mặt trong mâm cỗ ngày đầu năm. Cái hăng nồng cũng vì thế mà bay đi hết, chỉ còn vị chua dịu, ngọt thanh ở lại.
Kiếm tiền triệu mỗi ngày từ dịch vụ làm 'cây xua đuổi tà ma'
Những ngày cận Tết, người dân Hà Tĩnh lại tất bật chuẩn bị dựng cây nêu. Cây nêu được dựng từ ngày 23 tháng Chạp, mang ý nghĩa xua đuổi tà ma lúc Táo quân về trời.
Ba người bị bỏng khi dựng cây nêu cao hơn 13 m đón Tết
Ba anh em cùng dòng họ ở Hà Tĩnh rủ nhau dựng cây nêu cao hơn 13 m thì bất ngờ bị dòng điện 35 kV phóng trúng gây bỏng nặng.
Loại trái cây nào không có trên mâm ngũ quả của người miền Trung?
Người miền Trung có những phong tục, quy ước riêng trong văn hóa sinh hoạt hàng ngày. Do đó, khách du lịch nên tìm hiểu trước để nhập gia tùy tục.
Những khoảnh khắc tuyệt đẹp di sản Việt Nam 2018
Chiều 25/10, BTC cuộc thi nhiếp ảnh Heritage - Hành trình di sản 2018 công bố kết quả và tổ chức triển lãm những tác phẩm đặc sắc mô tả vẻ đẹp đất nước, con người Việt Nam.
Triều đình nhà Nguyễn khai xuân ngày nào?
Theo sách "Quốc triều chính biên toát yếu", triều đình nhà Nguyễn nghỉ Tết 12 ngày, từ 25 tháng Chạp đến mùng 7 tháng Giêng.
Tết trong cung triều Nguyễn có gì đặc biệt?
Tết trong cung vua, phủ chúa bao giờ cũng gây tò mò với nhiều người. Ngoại trừ những người từng được kề cận, ai cũng muốn biết lễ tết trong hoàng cung diễn ra thế nào?
Hoàng đế ngày xưa làm gì vào dịp Tết?
Ngay từ khi đất nước vừa mới giành được độc lập, các triều đại phong kiến đầu tiên của nước ta đã rất coi trọng dịp Tết với nhiều hoạt động ý nghĩa.
Lễ dựng nêu đón Tết tại Đại Nội Huế
Cây nêu được thượng lên tại Đại Nội (Huế) làm bằng loại tre đực, cao, to và khỏe, bên trên treo ấn tín, bút lông, đoản kiếm và có lính canh từ khi dựng cho đến ngày khai hạ.
Tết xưa trong cung đình triều Nguyễn có gì đặc sắc?
Huế là kinh đô cuối cùng của chế độ quân chủ Việt Nam (1802-1945) nên còn bảo lưu diện mạo kinh đô nguyên vẹn nhất.
Để chuẩn bị cho Tết cổ truyền, người dân phải chuẩn bị trước từ vài ngày đến nửa tháng. Từ dọn nhà cửa, mua sắm đến thực hiện các tục lệ, nghi lễ đều được chuẩn bị cẩn thận.
Tết Việt ở ngôi đình đẹp nhất xứ Đoài
Sự kiện tái hiện không gian Tết xưa đã diễn ra tại đình làng So (Hà Nội), với các nghi lễ dựng cây nêu, dâng lễ, gói và luộc bánh chưng, viết thư pháp, hát cửa đình...
Con trai Xuân Bắc khóc toáng vì phải vào chuồng bắt lợn
Do không giúp đỡ Tốt Ti khi cùng thực hiện nhiệm vụ bắt lợn, bé Bi bị bố mắng trước mặt nhiều bạn nhỏ.
Phong tục đón Tết Âm lịch tại các nước châu Á
Cũng giống ở Việt Nam, Tết Âm lịch là ngày lễ lớn nhất trong năm của nhiều quốc gia châu Á như Trung Quốc, Hàn Quốc, Mông Cổ và Singapore.