Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể mới: Giảm tải hay tăng tải?
Với số lượng giờ học lên tới hàng nghìn tiết cùng hàng chục môn và hàng nghìn sự lựa chọn, nhiều chuyên gia cho rằng chương trình học trở nên ôm đồm, quá sức với thực tế.
410 kết quả phù hợp
Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể mới: Giảm tải hay tăng tải?
Với số lượng giờ học lên tới hàng nghìn tiết cùng hàng chục môn và hàng nghìn sự lựa chọn, nhiều chuyên gia cho rằng chương trình học trở nên ôm đồm, quá sức với thực tế.
Chương trình giáo dục mới thiếu tính khả thi
TS Lê Vinh Quốc - nguyên phó hiệu trưởng ĐH Sư phạm TP.HCM - nhận định Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể còn có một số nhược điểm nên thiếu tính khả thi.
Chương trình giáo dục phổ thông mới tụt hậu so với thế giới
Theo ông Nguyễn Tuấn Hải, dự thảo chương trình giáo dục phổ thông mới chưa cởi mở, thực chất chỉ là sửa đổi vài chỗ chứ không phải thực sự đổi mới.
Quá nhiều môn, lấy sức đâu để học!
Nhiều ý kiến lo ngại dự thảo chương trình tổng thể giáo dục phổ thông sẽ khó đạt được mục tiêu đề ra bởi nội dung môn học lẫn cách đánh giá năng lực chưa hợp lý.
Từ năm 2018 các môn học thay đổi thế nào?
Bắt đầu triển khai từ năm 2018, chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ cho học sinh tự chọn một số môn học, hướng tới việc lựa chọn ngành nghề từ năm lớp 10.
'Chương trình giáo dục phổ thông mới gây thất vọng'
Theo ông Đào Tuấn Đạt, bản chất chương trình mới không có nhiều thay đổi, không giảm tải và không thực hiện được kỳ vọng dự hướng nghề nghiệp cho học sinh từ lớp 10.
Chương trình giáo dục phổ thông mới thay đổi cách học thế nào?
Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, chương trình giáo dục phổ thông mới quy định các môn học và hoạt động giáo dục trong nhà trường áp dụng phương pháp tích cực hoá hoạt động của học sinh.
GS Nguyễn Minh Thuyết nói về chương trình giáo dục phổ thông mới
Chiều 12/4, Bộ GD&ĐT công bố dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.
Sẽ bỏ thi tốt nghiệp THPT quốc gia sau năm 2022?
GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết sau khi đổi mới xong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (dự kiến năm 2022-2023), sẽ xét tốt nghiệp thay vì thi như hiện tại.
Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
Chiều 12/4, Bộ GD&ĐT công bố dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể lần thứ hai để lấy ý kiến trong dư luận. Bộ GD&ĐT công bố dự thảo này lần đầu vào năm 2015.
Giáo dục giới tính sẽ được chú trọng trong sách giáo khoa mới
GS Nguyễn Minh Thuyết khẳng định chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ chú trọng hơn đến giáo dục giới tính. Song việc bảo vệ trẻ em còn cần đến sự phối hợp từ gia đình, xã hội.
Năm 2017 giảm 30.000 chỉ tiêu tuyển sinh đại học, cao đẳng
Theo Thứ trưởng GD&ĐT Bùi Văn Ga, chỉ tiêu tuyển sinh các trường đại học, cao đẳng năm nay là 392.000, giảm khoảng 30.000 so với năm 2016. Ngành sư phạm giảm 20% chỉ tiêu.
Đừng để mất niềm tin vào giáo dục
“Đừng đánh mất niềm tin của các em vào giáo dục, bởi lấy lại niềm tin mới là điều khó khăn”, TS tâm lý Bùi Hồng Quân nêu quan điểm trước thực trạng đạo đức nhà giáo đi xuống.
Giáo dục Mỹ thay đổi thế nào sau 8 năm Obama làm tổng thống?
Suốt 2 nhiệm kỳ làm tổng thống, Barack Obama cùng chính quyền của ông luôn chú trọng phát triển giáo dục và đã thành công trong một số lĩnh vực.
Chương trình mới: Nhiều thách thức với nhóm biên soạn
Thể hiện được mục tiêu về các phẩm chất, năng lực cốt lõi này vào từng môn học cụ thể là bài toán đầy thách thức với những nhóm biên soạn sách.
Phải tiếp tục cải cách giáo dục!
Giáo dục và đào tạo ở Việt Nam luôn "có vấn đề", đã và đang tiếp tục nỗ lực đổi mới. Chúng ta hy vọng những gì kể từ năm 2017 này?
Giáo dục phổ thông: Nhiều thay đổi
Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông đang được Bộ GD&ĐT hoàn thành sẽ sớm công bố để lấy ý kiến dư luận.
Porsche bán gần 240.000 xe trong năm 2016
Hãng xe Đức công bố doanh số bán hàng năm 2016 đạt 237.778 xe, tăng 6% so với năm 2015.
Đầu tư 80 triệu USD đổi mới giáo dục phổ thông
Chiều 17/1, Bộ GD&ĐT phối hợp Ngân hàng Thế giới khởi động dự án hỗ trợ đổi mới giáo dục phổ thông với tổng kinh phí 80 triệu USD.
Bộ trưởng GD&ĐT: Các trường sẽ tự quyết tuyển sinh
Trước đề xuất của chuyên gia về việc Bộ GD&ĐT không quá sa đà vào công việc thi cử, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định thời gian tới, công tác tuyển sinh do các trường tự quyết.