Người thầy đứng sau những tấm huy chương vàng Olympic quốc tế
Gần 20 năm gắn bó với nghề dạy học, thầy Trần Văn Nga - phó hiệu trưởng trường THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An - đã sở hữu kỷ lục về phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi.
322 kết quả phù hợp
Người thầy đứng sau những tấm huy chương vàng Olympic quốc tế
Gần 20 năm gắn bó với nghề dạy học, thầy Trần Văn Nga - phó hiệu trưởng trường THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An - đã sở hữu kỷ lục về phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi.
Tâm sự đẫm nước mắt của giáo viên 17 năm hợp đồng trước kỳ nghỉ Tết
“Ngoài giờ lên lớp, tôi trồng rừng, làm ruộng, đi xây. Nhiều khi thấy mình cực quá, muốn chấm dứt 'duyên nợ' với nghề nhưng không đành”, thầy Hoàng Anh Thái nói.
Honda Việt Nam đẩy mạnh giáo dục ATGT cho học sinh
Ngày 18/12, Honda Việt Nam tổ chức tập huấn ATGT cho giáo viên tại Phú Thọ và Hậu Giang, chính thức khởi động chương trình “An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ” năm học này.
Bài học cho phát triển nghề nghiệp giáo viên tại Việt Nam
Phát triển nghề nghiệp cho giáo viên đang là vấn đề cần thiết để đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục hiện nay.
Cô giáo đa năng dạy miễn phí, trồng đậu để giúp học trò
Nhiều năm nay, cô giáo Nguyễn Thị Nghiệp (trường THCS Đại Cường, Ứng Hòa, Hà Nội) ở lại sau giờ học, kiên trì bên học sinh còn yếu kiến thức.
Cô giáo mầm non 40 năm cống hiến: 'Mừng 2 lần đám cưới hết lương hưu'
Sau 40 năm là giáo viên mầm non, cô Đàm Thị Tý (55 tuổi, xã Đông Phương Yên, huyện Chương Mỹ, Hà Nội) không cầm được nước mắt khi nhắc tới mức lương hưu 1,1 triệu đồng/tháng.
Nới lỏng tình thương để con trẻ tự do phát triển
Đối với trẻ, tình yêu thương thái quá của những người xung quanh nhiều khi vô tình khiến các con cảm thấy tù túng, gò bó hơn là hạnh phúc.
Lương giáo viên ở nước nào cao nhất thế giới?
Châu Á là nơi giáo viên được trọng vọng nhất. Song, theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), châu Âu mới là khu vực trả lương cho giáo viên cao nhất thế giới.
92 học sinh THPT chuyên Lê Hồng Phong vào đội dự tuyển quốc gia
Ngôi trường chuyên nổi tiếng TP.HCM áp đảo về số lượng học sinh tham gia đội dự tuyển học sinh giỏi quốc gia năm 2018.
Vinschool đề xuất tăng học phí, nhiều phụ huynh phản ứng
Thông tin Hệ thống giáo dục Vinschool tăng học phí từ năm học 2017-2018 nhận được ý kiến của nhiều phụ huynh. Trường khẳng định tăng học phí để cải cách, nâng tầm 3 lĩnh vực.
Lễ khai giảng nên đổi mới như thế nào?
Từ khi Bộ GD&ĐT giao cho UBND các tỉnh quyết định kế hoạch thời gian năm học cho địa phương mình, gần như tỉnh nào cũng dạy trước 2-3 tuần rồi mới khai giảng.
Hiệu trưởng ĐH Sư phạm: 'Sinh viên giỏi hỏi tôi vì sao em thất nghiệp'
GS.TS Nguyễn Văn Minh cho rằng nếu tiếp diễn tình trạng sinh viên ra trường không có việc làm, khó có thể thu hút người tài vào trường sư phạm.
Thí sinh không chọn sư phạm vì mất niềm tin vào ngành giáo dục
GS Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng GD&ĐT, cho rằng nên dừng ngay việc đào tạo của các trường sư phạm có điểm chuẩn thấp. Thí sinh không chọn sư phạm vì mất niềm tin vào giáo dục.
Chất lượng đầu vào sư phạm trượt dốc: Lỗi ở ngành giáo dục
Vấn đề nóng được dư luận “mổ xẻ” những ngày qua là ngành Sư phạm có điểm đầu vào ở mức thấp.
10 trường đào tạo sư phạm tốt nhất nước Mỹ
Đại học Boston, Đại học Pennsylvania và Đại học Connecticut là 3 trong số nhiều ngôi trường ở Mỹ có chất lượng đào tạo sư phạm tốt nhất, tạo ra các giáo viên giỏi và nhiệt huyết.
Các nước tuyển sinh ngành sư phạm như thế nào?
Tại Singapore, chỉ những học sinh xuất sắc mới có thể đăng ký vào ngành sư phạm. Trong khi đó, ở Mỹ, các nhà hoạch định chính sách cho rằng nghề giáo chỉ cần người phù hợp.
Cô giáo trẻ viết thư gửi 'những người còn sống mãi'
“Lần đầu đến Thành cổ Quảng Trị, nghe hướng dẫn viên nói mỗi tấc đất đều là xương thịt các anh, thắp nén hương, tôi chợt thấy đau và hơi thẹn trong lòng”, cô giáo Lan Phương viết.
Vì sao Mỹ chưa hoàn toàn bỏ biên chế giáo viên?
Trong số 50 bang tại Mỹ, chỉ 4 bang bỏ cơ chế giáo viên, 9 bang yêu cầu thử thách 4-5 năm, 32 bang thử thách trong 3 năm và 5 bang thử thách trong 2 năm hoặc ít hơn.
5 đổi mới gây tranh cãi của Bộ GD&ĐT
Thí điểm bỏ biên chế giáo viên, chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, liên tục đổi mới thi THPT quốc gia là những vấn đề nhận được nhiều ý kiến trái chiều của dư luận.
Nguyên Bộ trưởng GD&ĐT: ‘Bỏ biên chế là đề xuất nguy hại và vô bổ’
GS Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng GD&ĐT, cho rằng bỏ biên chế là đề xuất nguy hại, không làm phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục.