ĐH Quốc tế Hồng Bàng có hiệu trưởng mới
Hiệu trưởng mới của ĐH Quốc tế Hồng Bàng từng là lãnh đạo của hai trường đại học y dược. Điều này cho thấy chiến lược tập trung vào khối ngành sức khỏe của trường này.
16 kết quả phù hợp
ĐH Quốc tế Hồng Bàng có hiệu trưởng mới
Hiệu trưởng mới của ĐH Quốc tế Hồng Bàng từng là lãnh đạo của hai trường đại học y dược. Điều này cho thấy chiến lược tập trung vào khối ngành sức khỏe của trường này.
Phát khóc vì áp lực giảm tải chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
GS.TS Phạm Hồng Tung chia sẻ trong quá trình lấy ý kiến cho chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, một số thành viên đã khóc vì áp lực phải hạ yêu cầu cần đạt đối với học sinh.
Các trường đại học chịu trách nhiệm chất lượng tuyển sinh?
Nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng nên bỏ kỳ thi THPT quốc gia. Các trường đại học có phương án tuyển sinh riêng.
Bất đồng phương án sửa kè hồ Gươm bằng bê tông lắp ghép
Chánh văn phòng Hội Kiến trúc sư Việt Nam ủng hộ việc kè bờ hồ bằng bê tông. Trong khi GS Phạm Ngọc Đăng cho rằng việc này sẽ làm mất đi sự mềm mại, cổ kính của hồ Hoàn Kiếm.
'Không vội vàng khẳng định về bãi cọc ở Hải Phòng'
GS Vũ Minh Giang và GS Phạm Hồng Tung cho rằng nhận định ban đầu về bãi cọc được phát hiện ở Hải Phòng liên quan trận chiến của nhà Trần năm 1288 cần cẩn trọng, không thể vội vàng.
Minh bạch lựa chọn SGK, tại sao không truyền hình trực tiếp công khai?
Một chương trình nhiều sách giáo khoa (SGK) được kỳ vọng tạo ra thay đổi về chất lượng giáo dục. Điều dư luận lo ngại nhất là lựa chọn SGK thế nào để minh bạch.
GS Hà Văn Tấn - thần tượng của nhiều thế hệ học trò
Là nhà sử học, khảo cổ học, GS Hà Văn Tấn được học trò khâm phục bởi ông có kiến thức uyên thâm trong nhiều lĩnh vực và cách tư duy hiện đại.
Bế tắc trong việc xử lý người sử dụng văn bằng 2 của ĐH Đông Đô
Nhiều trường đại học đang rà soát việc các nghiên cứu sinh sử dụng văn bằng 2 Ngôn ngữ Anh của ĐH Đông Đô để chủ động xử lý khi cơ quan chức năng có kết luận cuối cùng.
Vì sao bộ, ngành đùn đẩy mọi việc lên Chính phủ, Thủ tướng?
Theo lãnh đạo Bộ Nội vụ, phân chia thẩm quyền, trách nhiệm giữa các cấp chính quyền địa phương chưa rõ ràng là nguyên nhân tình trạng "đùn đẩy mọi việc lên Chính phủ, Thủ tướng".
Chiến tranh biên giới 1979 được dạy thế nào trong chương trình mới
Theo GS.TS Phạm Hồng Tung, việc trình bày lịch sử chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở các vùng biên giới Tây Nam, phía Bắc và chiến tranh bảo vệ Tổ quốc sau năm 1975 đến nay còn sơ lược.
Vĩnh biệt cây đại thụ ngành sử học Phan Huy Lê
Được gặp gỡ và làm việc với GS Phan Huy Lê là sự may mắn của nhiều học trò, đồng nghiệp. Ông ra đi để lại khoảng trống không thể lấp đầy với người yêu lịch sử.
Ngày 30/4 trong nụ cười và nước mắt người trẻ
GS Phạm Hồng Tung nói, nhiều sinh viên Mỹ khi học lịch sử Việt Nam đã khóc, họ hiểu điều cần nhất là bàn tay người Việt nắm chặt nhau chứ không phải thắp mãi ngọn lửa thù hận.
Nhắc đến Gạc Ma để hướng đến khát vọng hòa bình
Theo GS.TS Phạm Hồng Tung, dự kiến Gạc Ma xuất hiện trong sách giáo khoa từ cấp THCS đến cấp THPT với mục đích khẳng định chủ quyền của Tổ quốc, hướng đến hòa giải lịch sử.
Chương trình môn Lịch sử mới: Sẽ không còn nỗi lo học thuộc lòng
Chương trình môn Lịch sử mới được xây dựng theo hướng mở, tránh áp đặt. Học sinh sẽ không phải học các sự kiện lịch sử dàn trải mà sẽ được học Lịch sử như một môn khoa học.
Những thách thức với tân lãnh đạo Hà Nội
Tăng trưởng kinh tế, quy hoạch đô thị, chất lượng nguồn nhân lực là 3 bài toán mà các lãnh đạo Hà Nội phải giải quyết trong nhiệm kỳ 2015-2020.
“Phần lớn họ đều trong độ tuổi thanh niên, là người lao động bình thường, chưa từng có tiền án, tiền sự nhưng phạm tội ác dã man" - GS.TS Phạm Hồng Tung cho biết.