Chuyện gì xảy ra khi trẻ bị bỏ quên trên ôtô
Theo các chuyên gia, trẻ nhỏ có thể lực yếu, khi bị bỏ quên trong xe thời gian dài, sốc nhiệt sẽ diễn tiến nhanh hơn.
901 kết quả phù hợp
Chuyện gì xảy ra khi trẻ bị bỏ quên trên ôtô
Theo các chuyên gia, trẻ nhỏ có thể lực yếu, khi bị bỏ quên trong xe thời gian dài, sốc nhiệt sẽ diễn tiến nhanh hơn.
Loại cơm này ngon mấy cũng không nên ăn
Ăn cơm giúp chúng ta có cảm giác no lâu và đặc biệt cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, vitamin cần thiết cho cơ thể. Tuy nhiên, ăn cơm không đúng cách có thể gây hại cho sức khỏe.
Có gì trong món canh chua giá khiến nhiều người ở Vĩnh Phúc vào viện
Vi khuẩn Bacillus Cereus được tìm thấy trong canh chua giá đỗ được xác định là nguyên nhân nghi ngờ ngộ độc thực phẩm cao nhất.
Bé nhà tôi hiện 2 tuổi. Thỉnh thoảng, con gặp vấn đề về tiêu hóa, bị đau bụng và nôn. Mỗi lần như vậy tôi rất bối rối và không biết nên xử trí ra sao. Xin nhờ bác sĩ hướng dẫn.
Dưa cà muối ngon nhưng ai nên thận trọng khi ăn
Dưa cà muối là món được nhiều người yêu thích vì dễ ăn, kích thích ngon miệng. Tuy nhiên, món ăn này có thể gây ngộ độc nếu sử dụng, bảo quản sai cách.
Cách xử lý khi trẻ bị ngộ độc thức ăn
Nắng nóng kéo dài là môi trường thuận lợi cho các loại vi khuẩn, ký sinh trùng phát triển làm thức ăn ôi thiu, tăng nguy cơ ngộ độc thực phẩm.
Ngộ độc ở Bình Thuận không xuất phát từ nhà hàng Hồng Vinh
Sáng 16/5, Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn đo lường chất lượng Bình Thuận công bố kết quả kiểm nghiệm mẫu thực phẩm cung cấp cho đoàn khách 750 người của Công ty Du lịch Viettravel.
Thói quen sau bữa cơm của người Việt dễ mang bệnh vào người
Giữ lại phần thức ăn thừa, sau đó thêm nhiều gia vị hoặc đun nóng để tiếp tục ăn vào bữa sau là thói quen của rất nhiều gia đình Việt.
Tác nhân gây ngộ độc thực phẩm số một
Tôi được biết ngộ độc thực phẩm thường do vi khuẩn Salmonella gây ra. Xin hỏi vi khuẩn này lây lan như thế nào và cách phòng ngừa?
3 món được ưa chuộng nhưng dễ gây ngộ độc số một
Những món ăn rất quen thuộc với người Việt nhưng cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm.
‘Thủ phạm’ quen thuộc đằng sau hàng loạt vụ ngộ độc tập thể
Trong khi Salmonella, Bacillus cereus hay tụ cầu vàng là những vi khuẩn gây ngộ độc quen mặt, Clostridium Botulinum cũng là một nhân tố có độc lực rất mạnh cần được chú ý.
Đã tìm ra nguyên nhân gây ngộ độc bánh mì ở Đồng Nai
Salmonella và E.coli là hai vi khuẩn được tìm thấy trong các mẫu thực phẩm trong vụ ngộ độc tập thể sau khi ăn bánh mì tại Đồng Nai.
Chuyển hồ sơ sang cơ quan điều tra vụ 568 người ngộ độc sau ăn bánh mỳ
Liên quan đến vụ ngộ độc sau khi ăn bánh mỳ ở TP Long Khánh (Đồng Nai) khiến 568 người nhập viện, hiện chính quyền TP Long Khánh đã chuyển vụ việc sang cơ quan điều tra xác minh.
Phát hiện vi khuẩn Salmonella trong mẫu phân trẻ ngộ độc tại Đồng Nai
Vi khuẩn Salmonella được tìm thấy trong mẫu phân của bệnh nhi. Đây là loại vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm quen thuộc.
Lý do bánh mì và sushi dễ gây ngộ độc tập thể
Chuyên gia nhận định hiện nay thức ăn đường phố rất khó để kiểm soát. Đồ ăn có đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm hay không phụ thuộc vào ý thức của người bán.
Bé trai 6 tuổi phải lọc máu nghi ngộ độc bánh mì ở Đồng Nai
Sau khi hội chẩn, các bác sĩ 2 bệnh viện thống nhất chuyển viện đến TP.HCM cho bệnh nhi nặng nhất trong vụ nghi ngộ độc bánh mì tập thể tại Đồng Nai.
Liên tiếp hàng loạt vụ ngộ độc tập thể, chuyện gì đang xảy ra?
Bên cạnh yếu tố nắng nóng kéo dài khiến thực phẩm nhanh hỏng, thói quen ăn uống và chế biến thực phẩm của đa số người Việt cũng là yếu tố nguy cơ cao.
Thủ tướng yêu cầu tăng cường thanh tra sau vụ hơn 450 người ngộ độc
Thủ tướng chỉ đạo UBND các tỉnh, thành tăng cường thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm trên địa bàn quản lý.
Thêm một học sinh tại TP Thủ Đức nhập viện nghi ngộ độc
Trưa 3/5, Bệnh viện Lê Văn Thịnh (TP.HCM) vừa nhận thêm 1 học sinh lớp 2 nhập viện nghi bị ngộ độc sau khi ăn cơm cuộn.
Điều tra nguyên nhân hàng trăm người ngộ độc bánh mì ở Đồng Nai
Hàng trăm người dân tại TP Long Khánh, Đồng Nai đã phải nhập viện do nghi ngộ độc. Một số trường hợp nặng phải điều trị hồi sức tích cực.